intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 4.1 - Nguyễn Quốc Phi

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

251
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Đánh giá độ bền vững thuộc bài giảng môi trường và phát triển kinh tế bền vững, mục tiêu trong chương này nhằm tìm hiểu các tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững, tìm hiểu bộ chỉ thị về phát triển bền vững, nghiên cứu các chỉ số đánh giá bền vững toàn cầu và địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 4.1 - Nguyễn Quốc Phi

  1. 02.11.2013 Môi trư ng và phát tri n b n v ng Nguyễn Quốc Phi Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Tóm t t chương 3: Cơ s c a phát tri n b n v ng Mô hình và n i dung phát tri n b n v ng Các nguyên t c phát tri n b n v ng M c tiêu c a phát tri n b n v ng Các ch tiêu v phát tri n b n v ng T ch n góc nhìn c a 1 trong 4 nhóm làm vi c (chuyên gia k thu t, lãnh đ o doanh nghi p, nhà qu n lý, nhóm phát tri n c ng đ ng) đ vi t v v n đ môi trư ng và phát tri n b n v ng Vi t v các tác đ ng môi trư ng: T ch n 1 lĩnh v c kinh t ho c vi t chung v phát tri n kinh t -xã h i G i ý các gi i pháp d a trên góc nhìn c a chuyên gia 1
  2. 02.11.2013 Ch.3. Những nguyên tắc PTBV - N i dung c a PTBV và quá trình hình thành khái ni m PTBV trên th gi i? - Phân tích nh ng n i dung c a PTBV? - Nêu m t s nguyên nhân c a s không b n v ng trong phát tri n? Môi trường và PTBV Chương 4 Đánh giá độ bền vững 2
  3. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Mục tiêu: 1. Tìm hiểu các tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững 2. Tìm hiểu bộ chỉ thị về PTBV 3. Nghiên cứu các chỉ số đánh giá bền vững toàn cầu và địa phương Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.1. Tiêu chu n chung c a phát tri n b n v ng Vi c đánh giá s phát tri n b n v ng có th đư c th c hi n trên quy mô toàn c u, ho c t ng khu v c, t ng qu c gia cho t i t ng đ a phương c th . K t qu đánh giá thư ng cho ra m t ho c m t vài ch s t ng h p d a trên 3 m c tiêu chính c a phát tri n b n v ng: Tăng trư ng v kinh t Công b ng v xã h i B o v môi trư ng s ng. 3
  4. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Các tiêu chu n chung thư ng đư c xây d ng d a trên các tiêu chu n b n v ng sau: Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4
  5. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 5
  6. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.2. B ch th v phát tri n b n v ng (B K ho ch và Đ u tư, 1999) Phát tri n kinh t : 1. Tăng s n ph m qu c n i (GDP) theo đ u ngư i. 2. Các công c và chính sách kinh t tr thành đ ng l c trong vi c th c hi n các m c tiêu PTBV và b o v môi trư ng. 3. Chi phí cho công tác BVMT tăng theo t l ph n trăm c a GDP. 4. M c gi i ngân h tr phát tri n chính th c (ODA) cho PTBV. 6
  7. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Phát tri n xã h i: 1. T l tăng dân s ; 2. T l dân s c nư c s ng dư i m c nghèo kh ; 3. T l ngư i l n bi t ch ; 4. T l t vong tr sơ sinh; 5. Tu i th trung bình; 6. Thi t h i v ngư i và c a do thiên tai; 7. M c đ t p trung dân ch trong b máy nhà nư c; 8. Cam k t tham gia tích c c các hi p đ nh và di n đàn môi trư ng qu c t ; Ch.4. Đánh giá độ bền vững Phát tri n xã h i: 9. H th ng hành chính c i m , trung th c, có năng l c; 10. Các th ch BVMT đư c thi t l p, ho t đ ng hi u qu ; 11. Th c hi n hi u qu cơ ch hoà nh p các nhân t kinh t , xã h i và môi trư ng trong các giai đo n và quy mô c a quá trình quy ho ch phát tri n 12. Các phương pháp đánh giá môi trư ng đư c áp d ng chính th c trong t t c các chính sách, k ho ch và các d án; 13. Thi t l p h th ng giám sát t ng h p đ i v i vi c th c hi n quan tr c môi trư ng; 14. Tái ch và s d ng t i rác th i. 7
  8. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững B o v môi trư ng: 1. B o v r ng: - Tăng di n tích ph xanh, m t đ , ch t lư ng r ng. 2. B o v tài nguyên nư c: - Lư ng nư c ng m và nư c m t khai thác t ng năm. - Quy n đư c s d ng ngu n nư c an toàn. - X lý nư c th i. 3. Tài nguyên năng lư ng: - Tiêu th năng lư ng m i năm theo đ u ngư i - Chi phí cho công tác d tr năng lư ng (theo t l ph n trăm trong GDP). - Tiêu th năng lư ng t các ngu n tái t o (theo t l ph n trăm t ng m c tiêu th năng lư ng). Ch.4. Đánh giá độ bền vững B o v môi trư ng: 4. Đa d ng sinh h c: - T l các loài b đe do (tính theo t l ph n trăm t ng s loài b n đ a). - T l các khu b o t n so v i t ng di n tích đ t li n và bi n. - S lư ng các k ho ch, cán b công nhân viên và kho n ngân sách dành cho công tác qu n lý các khu b o t n. 5. Ngư nghi p: - S n lư ng đư c duy trì b n v ng t i đa. 8
  9. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3. Các ch s đánh giá b n v ng môi trư ng toàn c u Nh m đ nh lư ng hóa vi c đánh giá s b n v ng v môi trư ng, nhi u nhà nghiên c u và các t ch c qu c t khác nhau đã nghiên c u, xây d ng và hoàn thi n các ch s t ng h p v phát tri n b n v ng môi trư ng, giúp cho vi c đánh giá, so sánh gi a các qu c gia cũng như t ng khu v c c th đư c thu n l i hơn Vi c lư ng hoá t ng thông s c th cũng giúp cho các qu c gia có th tìm ra các y u t môi trư ng c n c i thi n, nâng cao tính b n v ng cho t ng đ a phương. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.1. Ch s b n v ng môi trư ng (Environmental Sustainability Index-ESI) T năm 1995-2000, y ban Phát tri n b n v ng Liên h p qu c đã đ xu t B ch th đánh giá tính b n v ng v môi trư ng mang tính th nghi m v kh năng đ nh lư ng hóa tính b n v ng trong lĩnh v c tài nguyên và môi trư ng Sau năm 2000, UNCSD đã đưa ra áp d ng B ch th đánh giá tính b n v ng v môi trư ng (Environmental Sustainability Index-ESI) c a các nư c, tích h p t B ch th g m 5 lĩnh v c chính, 21 ch th và 76 bi n s có tính ch t khá bao quát v tài nguyên, môi trư ng, sinh thái, th ch , xã h i 9
  10. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 10
  11. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 11
  12. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 12
  13. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 13
  14. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững V nguyên t c ch s b n v ng môi trư ng đư c tính toán theo 2 phương pháp: Tính tr c ti p t 21 ch th (các ch th đư c tích h p t 76 bi n s đ c trưng) Tính gián ti p t 5 ch th c a 5 nhóm lĩnh v c chính 1 - H th ng môi trư ng 2 - Gi m các áp l c môi trư ng 3 - Gi m các t n thương t i con ngư i 4 - Năng l c th ch và xã h i 5 - Qu n lý toàn c u 14
  15. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững K t qu tính toán ch s ESI cho th y 5 qu c gia có ch s b n v ng môi trư ng t t nh t g m: 1. Ph n Lan (75,1) 2. Na Uy (73,4) 3. Uruguay (71,8) 4. Thu Đi n (71,7) 5. Ai-xơ-len (70,8) Đ ng th i 5 qu c gia có ch s ESI th p nh t g m: 1. Uzbekistan (34,4) 2. Ir c (33,6) 3. Turkmenistan (33,1) 4. Đài Loan (32,7) 5. Tri u Tiên (29,2). 15
  16. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững Vi t Nam n m trong nhóm các nư c có ch s ESI trung bình th p (42,3), đ ng th 127/146 qu c gia đư c đánh giá. K t qu so sánh v i các qu c gia khác trong khu v c cho th y Vi t Nam đ ng sau h u h t các nư c trong khu v c Đông Nam Á (tương đương Philippin), ch đ ng trên Trung Qu c, Đài Loan và Tri u Tiên. 16
  17. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.2. Ch s thành tích môi trư ng (Environmental Performance Index-EPI) Ch s b n v ng môi trư ng ESI đư c tính toán d a trên 76 bi n s khác nhau và có nhi u y u t r t khó thu th p có đ tin c y h p lý Ch s ESI tr nên không th c ti n cho vi c hư ng d n ho ch đ nh chính sách cho t ng qu c gia. K t năm 2006, các nhà nghiên c u đã đơn gi n hóa các bi n s tính toán ESI đ hình thành Ch s thành tích môi trư ng (EPI), t 76 bi n s c a ESI 2005 xu ng còn 25 ch th (EPI 2012), cho phép vi c tính toán và đ nh lư ng hoá t ng y u t d dàng hơn. Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch s EPI đư c nhóm nghiên c u trư ng Đ i h c Yale, Đ i h c Columbia ph i h p v i Di n đàn Kinh t th gi i, Trung tâm Nghiên c u c a y ban châu Âu và các t ch c, chuyên gia qu c t xây d ng d a trên công trình nghiên c u v ESI 2005. Ch s EPI b t đ u đư c nghiên c u xây d ng t năm 2006 v i các công b qua các năm 2006, 2008, 2010 và 2012. Năm 2012, nhóm nghiên c u này ti p t c công b báo cáo EPI 2012 t i Di n đàn Kinh t th gi i bao g m 1 báo cáo chính v thành tích môi trư ng và 1 báo cáo v đánh giá xu hư ng (Trend EPI rank) v hi u qu ho t đ ng b o v môi trư ng cho 132 qu c gia trên th gi i. 17
  18. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Báo cáo EPI 2012 đư c tính toán d a trên 10 nhóm ch th v i 22 ch th c th trên cơ s 2 nhóm đ i tư ng: S c kh e môi trư ng (g m 3 nhóm ch th ) và Tính b n v ng c a h sinh thái (g m 7 nhóm ch th ). Đ ng th i, t tr ng c a t ng nhóm ch th và cho t ng ch th c th cũng đư c xác l p đ tính toán ch s EPI cu i cùng. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 18
  19. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch s EPI giúp đánh giá toàn di n các thách th c v môi trư ng c a th gi i cũng như cách m i nư c đ i phó v i nh ng thách th c này. Trong báo cáo m i nh t v EPI xu t b n tháng 2/2012, 5 nư c có thành tích môi trư ng t t nh t g m: 1. Thu Sĩ (76,69) 2. Latvia (70,37) 3. Na Uy (69,92) 4. Luc-xăm-bua (69,20) 5. Costa Rica (69,03) 5 nư c có thành tích môi trư ng kém nh t g m: 1. Nam Phi (34,55) 2. Kazakhstan (32,94) 3. Uzbekistan (32,24) 4. Turkmenistan (31,75) 5. Irăc (25,32). 19
  20. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2