intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 4.2 - Nguyễn Quốc Phi

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

204
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Đánh giá độ bền vững thuộc bài giảng môi trường và phát triển kinh tế bền vững, mục tiêu trong chương này nhằm tìm hiểu các tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững, tìm hiểu bộ chỉ thị về phát triển bền vững, nghiên cứu các chỉ số đánh giá bền vững toàn cầu và địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 4.2 - Nguyễn Quốc Phi

  1. 02.11.2013 Môi trư ng và phát tri n b n v ng Nguyễn Quốc Phi Môi trường và PTBV Chương 4 Đánh giá độ bền vững (tiếp) 1
  2. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.4. Các ch s đánh giá khác Ch s phát tri n con ngư i (Human Development Index-HDI) Ch s phát tri n con ngư i là ch s so sánh đ nh lư ng v s c kho (tu i th ), tri th c (t l bi t ch ) và m c thu nh p (GDP đ u ngư i) cho t ng qu c gia trên th gi i. HDI là m t thư c đo t ng quát v phát tri n con ngư i, giúp t o ra m t cái nhìn t ng quát v s phát tri n c a m t qu c gia. Ch.4. Đánh giá độ bền vững S c kh e (Life Expectancy Index-LEI): M t cu c s ng dài lâu và kh e m nh, đo b ng tu i th trung bình Tri th c (Education Index-EI): Đư c đo b ng t l s ngư i l n bi t ch và t l nh p h c các c p giáo d c (ti u h c, trung h c, đ i h c). Ch s h c v n theo cách tính cũ (áp d ng đ n năm 2011) đư c tính b ng 2/3 t l s ngư i l n bi t ch c ng v i 1/3 t l chung trong c nư c Cách tính m i (t năm 2012) là t l c a s năm m t ngư i đ u tư cho vi c h c cho đ n cu i đ i. 2
  3. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Thu nh p (Income Index-II): M c s ng đo b ng GDP bình quân đ u ngư i, đư c tính theo phương pháp s c mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity). Ch s t ng h p HDI đư c tính theo công th c: HDI = 3 LEI.EI.II Ch.4. Đánh giá độ bền vững B n đ th gi i theo ch s phát tri n con ngư i HDI (2012) 3
  4. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững D a vào ch s HDI, các qu c gia đư c x p vào b n nhóm chính là nhóm có ch s HDI: r t cao, cao, trung bình và th p Ch.4. Đánh giá độ bền vững Các nư c đ t v trí d n đ u qua các năm là Na Uy (1999- 2006 và 2009-2011), Iceland (2007-2008), Canada (1994- 1998), Nh t B n (1990-1993). Ch s HDI c a Vi t Nam liên t c đư c c i thi n trong th i gian qua, t 0,583 năm 1985 tăng lên 0,605 vào năm 1990; năm 1995 là 0,649, năm 2002 và 2003 là 0,688 và năm 2004 là 0,691 ph n ánh nh ng thành t u phát tri n con ngư i ch ch t như m c s ng, tu i th , y t và giáo d c. Tuy nhiên thành tích này đã b gi m m t cách đáng k trong nh ng năm g n đây, xu ng còn 0,590 (2010) và 0,593 (2011). 4
  5. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Tu i th c a ngư i dân Vi t Nam tăng t 68,6 năm 2003 lên 69 tu i năm 2004 và 70,5 tu i năm 2005. M c thu nh p bình quân đ u ngư i tính theo s c mua c a Vi t Nam tăng t 2.300 USD năm 2004 lên 2.490 USD năm 2005. T l t vong tr sơ sinh Vi t Nam gi m m nh. V i m c tăng trư ng kinh t tương đương và m c thu nh p th p hơn nhưng Vi t Nam đã vư t nhi u nư c v gi m t l t vong tr sơ sinh. Tuy nhiên, g n đây, có nhi u ý ki n cho r ng c n ph i xem xét l i ch s HDI Vi t Nam do b nh báo cáo thành tích hi n nay r t ph bi n trong giáo d c. Ch.4. Đánh giá độ bền vững D u chân sinh thái (Ecological footprint) Phương pháp “D u chân sinh thái” đư c s d ng như m t công c đ so sánh Nhu c u c a con ngư i v i S c t i sinh h c – kh năng tái t o tài nguyên và h p thu ch t th i c a Trái đ t, b ng cách chuy n đ i các di n tích có kh năng cung c p năng su t sinh h c sang đơn v chu n hecta toàn c u (gha). “D u chân sinh thái là m t thư c đo nhu c u v các di n tích đ t, nư c có kh năng cho năng su t sinh h c c n thi t đ cung c p th c ph m, g cho con ngư i, b m t xây d ng cơ s h t ng, di n tích h p th CO2, kh năng ch a đ ng và đ ng hóa ch t th i”. 5
  6. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Phương pháp D u chân xác đ nh hai ph n: tr lư ng sinh thái (di n tích cho năng su t sinh h c) và nhu c u con ngư i. Theo đó, tr lư ng sinh thái đư c tính cho sáu ki u di n tích: 1. Đ t tr ng tr t (Cropland): là di n tích đư c s d ng cho canh tác đ thu lương th c, th c ăn gia súc và s i bông, g m 70 lo i di n tích sơ c p và 15 lo i di n tích th c p. 2. Đ t chăn nuôi (Grazing land): là di n tích đư c dùng đ chăn nuôi đ ng v t đ l y th t, da, len và s a, g m đ ng c t nhiên và bán t nhiên. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 3. R ng: g m r ng t nhiên và r ng tr ng đ thu g nhiên li u, g tròn. 4. M t nư c th y s n: là di n tích cung c p th y s n nư c ng t và nư c bi n, bao g m 8 lo i cá, đ ng v t th y sinh và 1 lo i th c v t th y sinh. 5. Đ t xây d ng: là di n tích đư c s d ng đ xây d ng cơ s h t ng: nhà , khu công nghi p, nhà máy đi n, 6. Đ t năng lư ng hay “đ t cacbon”: là di n tích đ t ho c đ i dương c n đ h p thu phát th i CO2 t quá trình đ t nhiên li u hóa th ch. Nhu c u con ngư i s là t ng các s n ph m mà 6 ki u di n tích trên cung c p th a mãn. 6
  7. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Năm 2003, D u chân sinh thái toàn c u là 14,1 t gha, tương đương v i 2,2 gha/ngư i, trong khi đó s c t i sinh h c là 1,8gha/ngư i. M t qu c gia s có “d tr sinh thái” n u D u chân sinh thái nh hơn S c t i sinh h c, ngư c l i, nó s trong tình tr ng “thâm h t sinh thái”. Hi n nay, h u h t các qu c gia đ u đang trong tình tr ng thâm h t sinh thái. Ch.4. Đánh giá độ bền vững D u chân sinh thái theo đ u ngư i 2012 7
  8. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững D u chân carbon (Carbon footprint) Ch s phát tri n b n v ng (Sustainable Development Index) SDI đư c phát tri n t Ch s phát tri n con ngư i (HDI) b ng cách tích h p 3 ch s cơ b n c a HDI (s c kho , tri th c, thu nh p) v i 1 ch s v ch t lư ng môi trư ng (QUE Index). Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch s r i ro toàn c u (World Risk Index) WRI đư c xây d ng t năm 2011 d a trên 4 thành ph n chính: 1. Nguy cơ b nh hư ng b i thiên tai như đ ng đ t, bão, lũ l t, h n hán và nư c bi n dâng. 2. M c đ nh y c m, ph thu c vào cơ s h t ng, ngu n lương th c, nơi sinh s ng và các đi u ki n kinh t khác. 3. Kh năng đ i phó, ph thu c vào s chu n b , phòng ng a nguy cơ x y ra thiên tai, các d ch v y t và xã h i cũng như kh năng c nh báo s m. 4. Kh năng thích ng khi x y ra các hi n tư ng thiên tai, bi n đ i khí h u và các nguy cơ tai bi n môi trư ng khác. 8
  9. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.4. Các ch s b n v ng đ a phương M c dù môi trư ng và phát tri n là nh ng v n đ có quy mô toàn c u ho c qu c gia, nhưng th c hi n b o v môi trư ng và PTBV l i thư ng c p đ a phương (t nh, huy n, xã...). M t nguyên t c th c ti n trong PTBV là “nghĩ - toàn c u; làm - đ a phương”. N u s phát tri n c a t ng c ng đ ng, t ng đ a phương là b n v ng và an toàn, thì s phát tri n c a qu c gia cũng s b n v ng và an toàn. Các tiêu chu n đư c s d ng đ đo đ c trư c h t ph i phù h p v i các đ c trưng sinh thái, văn hoá và dân t c c a đ a phương đư c đánh giá. Ch.4. Đánh giá độ bền vững Nguyên t c xác l p các ch th đơn (indicator) Các ch th đơn là m t phép đo khách quan, ai đo cũng cho m t giá tr như nhau và có th ki m ch ng đư c. Theo nguyên t c này, các ch th đơn ph i đ nh lư ng ho c ph i đư c lư ng hoá. Ph n ánh c t lõi, b n ch t c a m t thành ph n trong h th ng môi trư ng. Thu th p s li u d , nhanh và r . T t nh t là nên s d ng t i đa các s li u th ng kê luôn luôn có các đ a phương, ho c có th qua phi u đi u tra đ thu th p. Ph n ánh đư c nh ng thành ph n nh y c m c a h th ng môi trư ng. Các thành ph n n đ nh, có tính ì cao s không ph n ánh đư c các bi n đ ng c a h th ng. 9
  10. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.4.1. Thư c đo đ b n v ng BS (Barometer of Sustainability) (IUCN, 1994) Ch.4. Đánh giá độ bền vững M c đánh giá đ b n v ng c a phương án phát tri n 10
  11. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ví d , áp d ng thư c đo BS đ so sánh đ b n v ng c a 2 xã A và B Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ví d , áp d ng thư c đo BS đ so sánh đ b n v ng c a 2 xã A và B 11
  12. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững V th c a hai xã A và B trên bi u đ BS, to đ : A(74,6; 56,2); B(70,6; 57,8). C 2 xã A và B đ u n m trong vùng 3 - có đ b n v ng trung bình. C hai B A xã đ u có phúc l i nhân văn th p hơn phúc l i sinh thái. C n đ u tư thêm cho các d ch v xã h i cơ b n. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.4.2. Ch s b n v ng đ a phương (Local Sustainability Index-LSI) Ch s LSI g m 5 ch th đơn sau đây: 1. I1: T l tr v thành niên không ph m pháp, t tr ng Cl= 2 2. I2: T l tr sơ sinh không t vong, t tr ng C2 = 2 3. I3: T l s dân đư c dùng nư c s ch, t tr ng C3 = 4 4. I4: T l s ngày không b ô nhi m khí trong năm, t tr ng C4= 3 5. I5: T l di n tích đ t không b ô nhi m, t tr ng C5= 1 12
  13. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Các ch s LSI c i ti n cho 2 vùng sinh thái nhân văn cơ b n Ch.4. Đánh giá độ bền vững Các ch s LSI c i ti n cho 2 vùng sinh thái nhân văn cơ b n 13
  14. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ví d so sánh s phát tri n c a hai phư ng Vĩnh Tr i và Đông Kinh - th xã L ng Sơn năm 1999 b ng ch s LSI: Phư ng Vĩnh Tr i (VT) là m t phư ng trung tâm c a th xã L ng Sơn, di n tích 167,33ha. Dân s tính đ n 1/4/1999 có 2.513 h v i 11.683 nhân kh u. 13% dân s làm nông nghi p trên di n tích 23% t ng di n tích toàn phư ng. B ph n dân cư còn l i VT s ng b ng s n xu t ti u th công nghi p và d ch v thương m i. Ch.4. Đánh giá độ bền vững Phư ng Vĩnh Tr i (VT): Trong phư ng có 100 h kinh doanh v n t i ô tô, xe công nông 400 h kinh doanh d ch v l n nh Trên 1.700 h công nhân viên ch c 4.720 nhà t ng, 112 ô tô tư nhân, 1.910 máy thu hình, 664 máy đi n tho i 100% dân s phư ng đư c s d ng đi n lư i qu c gia. Vĩnh Tr i đư c đánh giá là phư ng giàu nh t th xã L ng Sơn. 14
  15. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Phư ng Đông Kinh (ĐK): N m phía nam th xã L ng Sơn, di n tích 232 ha Có 9.482 nhân kh u, trong đó ch y u là dân t c Tày và Nùng. Trên 50% dân s làm nông nghi p v i 70% đ t phư ng dành cho s n xu t nông nghi p. ĐK có 152 h kinh doanh d ch v , 62 h kinh doanh v n t i. ĐK không ph i là m t phư ng giàu c a th xã, nhưng có c nh quan sinh thái còn đư c b o v khá t t, đ t đai r ng rãi, ít ô nhi m. Ch.4. Đánh giá độ bền vững K t qu tính toán ch s LSI c a hai phư ng Vĩnh Tr i và Đông Kinh 15
  16. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững K t qu tính toán ch s LSI c a hai phư ng Vĩnh Tr i và Đông Kinh Ch.4. Đánh giá độ bền vững Cơ s đ đánh giá đ b n v ng theo LSI: V i LSIĐK = 0,71, s phát tri n c a phư ng Đông Kinh đư c đánh giá là khá b n v ng, trong khi đó LSIVT= 0,85, phư ng Vĩnh Tr i có s phát tri n thu c di n b n v ng. 16
  17. 02.11.2013 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Th o lu n 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1