Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm và vận dụng tốt trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c); biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
- NHẮC LẠI BÀI CŨ 1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2) Điền vào chỗ trống thích hợp A D ∆EDF a )∆BAC = .............. b) EF = ............ BC ᄉ ᄉ c) B = ........... E B C E F
- SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 12/112 SGK: $ = 400 B Cho ΔABC = ΔHIK trong đó cạnh AB = 2cm, , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK? Giải Ta có: ΔABC = ΔHIK (gt) HI = AB = 2cm IK = BC = 4cm $I = B $ = 400
- Bài 13/112 SGK: Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi m ỗi tam giác nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó). Giải Ta có: ΔABC = ΔDEF (gt) * Nhận xét: Hai tam DE = AB = 4cm giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau. EF = BC = 6cm AC = DF = 5cm. Chu vi của ΔABC bằng: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) Chu vi của ΔDEF bằng: DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
- Bài 14/112 SGK: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I, K. ᄉ =K B ᄉ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết: AB = KI, . Giải ᄉ =K ∆ABC và ∆HIK có: AB = KI , B ᄉ ( gt ) Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H ∆ABC = ∆IKH Vậy
- Bắt đầu từ tiết này ta xét các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp này sẽ giúp ta chứng minh hai tam giác bằng nhau gọn hơn định nghĩa Hôm nay vào trường hợp bằng nhau thứ nhất (cạnh – cạnh – cạnh)
- §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) Để vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh ta I/ Vẽ tam giác biết ba cần thước thẳng có chia khoảng và cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = -compa. Bước 1: Dùng thước thẳng có chia 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. khoảng vẽ 1 trong ba cạnh, thường vẽ Giải cạnh dài nhất trước vẽ BC = 4cm -trước. Bước 2: Trên cùng một nửa mặt A phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán 2cm 3cm kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính B 4cm C -3cm. Bước 3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Bước 4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC * Cách vẽ: (SGK/112) ta được tam giác ABC.
- §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) ? (Xem đề II/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh 1 SGK/113) A' A – cạnh (ccc) 2cm 3cm 2cm 3cm B' 4cm C' B 4cm C HS đo các góc và so sánh. ᄉ = B', Kết quả: ᄉA = ᄉA ', B ᄉ ᄉ = C' C ᄉ Nhận xét về hai tam giác trên? ABC = A’B’C’ vì:ᄉA = ᄉA ', ᄉ = B', B ᄉ ᄉ = C' ᄉ C (Do đo) AB = A ' B ', AC = A'C', BC = B'C' (Cùng chiều dài)
- §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) Qua bài toán và ?1 ta thấy: hai tam II/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh giác có các cạnh tương ứng bằng nhau – cạnh (ccc) thì cuối cùng cũng bằng nhau. * Tính SGK/113 Vậy từ đây về sau, bất kì hai tam giác chất: A A' nào có các cạnh tương ứng bằng nhau thì ta đều có thể kết luận chúng bằng nhau. Đó là trường hợp bằng nhau thứ nhất B C B' C' của hai tam giác (cạnh – cạnh – cạnh) ABC và A’B’C’ có: Đọc t/c trang 113 . AB = A’B’ SGK ABC = A’B’C’ . AC = A’C’ (ccc) . BC = B’C’
- ?2 Tìm số đo của góc B trên hình A 67. Giải 120 Δ ACD và Δ BCD có : C 0 D AC = BC (gt) ΔACD = ΔBCD (ccc ) AD = BD (gt) CD chung B Hình 67 ᄉ = ᄉA = 120o �B Hoặc ΔACD = ΔBCD (ccc ), vì: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD chung ᄉ = ᄉA = 120o �B
- Bài 17/114 SGK: Giải Trên mỗi hình 68; 69; 70 có các v Hình 68: tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ACB = ADB (ccc), vì: . AC = AD (gt) . CB = DB (gt) . AB chung v Hình 69: MPQ = QNM (ccc), vì: . MP = QN (gt) . PQ = NM (gt) H.68 H.69 . MQ chung
- KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI - Nắm và vận dụng tốt trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (ccc) - Biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau (có trật tự, giải thích rõ ràng)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại BT 17/114 SGK vào vở (cả 3 hình) - Làm BT: 18; 19; 20; 23/114 đến 116 SGK - Thứ hai (27/12/2021) học Đại số, bài 4 “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”. - Chiều thứ sáu này (24/12/2021) cả lớp làm KT 15 phút lấy cột KT miệng (cột nào cao thì lấy) (5 câu TN, 10 đ), bắt đầu từ 15 g, cần tham gia đầy đủ. HH, bài 2, chương 2. (Ai thấy điểm đã cao thì khỏi làm cũng được).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
15 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 43 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 29 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 38 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 32 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn