Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm và tính chất của tiên đề Ơ-clit; tính chất của hai đường thẳng song song; dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
- HỎI LẠI BÀI CŨ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
- SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ TiẾT TRƯỚC Bài 27/91 SGK: Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC. Giải: Cách D A D' vẽ:đường -Vẽ thẳng đi qua điểm A và song song - Trênvới BC đường B C thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC (Xác định được 2
- Bài 28/91 SGK: Vẽ hai đường thẳng xx’, yy’ sao cho xx’//yy’. Giải: Cách A vẽ: một trong hai đường -Vẽ y y' thẳng, chẳng hạn xx’ - Lấy điểm A nằm ngoài x x' xx’ - Vẽ đường thẳng yy’ đi qua điểm A và song song với xx’.
- Bài 29/92 SGK: Cho góc nhọn xOy và một điểm O’. Hãy vẽ một góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox và O’y’//Oy.Hãy đo xem hai góc xOy và x’O’y’ có bằng nhau hay không? Giải: * Trường hợp điểm O’nằm trong góc xOy: x x' O' O y' y
- * Trường hợp điểm O’nằm ngoài góc xOy: x x' O O' y y' Cả hai trường hợp đều đo ᄋ xOy = xᄋ ' O ' y ' được ᄋ xOy v xᄋ ' O ' y ' được gọi là hai góc có cạnh tương ứng song à song Vậy thế nào là hai góc có cạnh tương ứng song song? Là hai góc mà mỗi cạnh của góc này song song với một cạnh của góc kia.
- ᄋ sao= xᄋ ' O ' y ' Sau khi học xong bài 5, ta sẽ chứng minh được vìxOy qua BT 44/113 sách BT Toán 7 tập 1 (như trong BT 29 có nói). Sau bài hôm nay về nhà thử tham khảo BT đó.
- M b a Vẽ được mấy đường thẳng b đi qua M và (Chỉ 1 đường) b//a? Dù cho sử dụng nhiều phương pháp vẽ khác nhau nhưng cuối cùng cũng chỉ vẽ được một đường thẳng b đi qua M và song song với a mà thôi. Đó là nội dung của Tiên đề Ơ- Clit. Ơ-Clit là một nhà Toán học – để hiểu rõ về Ông, đọc “Có thể em chưa biết”/93 SGK hoặc đọc trên mạng.
- §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I) Tiên đề Ơ-Clit HS đọc Tiên đề Ơ-Clit/92 SGK SGK/92 Qua một điểm ở ngoài M b một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. a
- BÀI 32/94 SGK: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-Clit. Đ a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. Đ b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. S c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. S d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
- §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ? I) Tiên đề Ơ-Clit a) Vẽ hai đường thẳng a, b SGK/92 sao cho a//b. M b b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c) Đo một cặp góc a soletrong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. II) Tính chất của hai Nhận xét. đường thẳng song song e) Đo một cặp góc trong cùng phía. Nhận xét. HS thực hiện ? trên nháp trong 2 phút.
- a A 2 50o1 b 2 1 B c
- Đó là tính chất của a A 2 hai 50o1 đường thẳng b 2 150o song B song c Qua ? Kết luận được gì? Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc soletrong bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau; c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I) Tiên đề Ơ-Clit Dưới khung tính chất sách có ghi: SGK/92 (Xem cách suy luận ở M b BT số 30, số 43 sách BT Toán 7 tập một, chương I, phần Hình học) a Tức hai BT 30 và 43 trong sách BT đã chứng minh II) Tính chất của hai cho tính chất này. HS khá đường thẳng song song giỏi nên tham khảo qua. SGK/93 1 HS đọc lại tính chất trong sách.
- Tính chất này ngược lại với tính chất nào? Ngược với “Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song” Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau. * Với “Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song” thì lúc đầu 2 đường thẳng chưa song song, nhờ một trong ba dấu hiệu nêu trên thì 2 đường thẳng mới song song. * Với “Tính chất của hai đường thẳng song song” là 2 đường thẳng đã song song rồi,ta suy ra được tất cả các điều a,b,c trong tính chất. HS chú ý phân biệt để vận dụng vào BT.
- KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI 1) Cần nắm nội dung Tiên đề Ơ-Clit. 2) Nắm tính chất của hai đường thẳng song song, phân biệt với Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vận dụng thích hợp vào BT.
- BÀI 34/94 SGK: Hình 22 cho biết a//bᄋAvà 4 = 37 o . a) ᄋ Tính B a A3 2 1 37o 4 1 So sánhᄋ và b) A1 B4 . ᄋ c) Tính ᄋ . b 2 1 B2 3 4B Hình 22 Giải: ᄋ c) Tính ᄋ : B a) Tính B1 : 2 ᄋB = Aᄋ = 37 o (SLT, a//b) Bᄋ 2 = 180o − B ᄋ 1 1 4 b) So sánhᄋA vàᄋB = 180 o − 37 o = 143o (KB :ᄋ 1 4 ) ᄋ A1 = B (ĐV, a//b) 4
- Cách khác cho câu c): ᄋ = 180o − ᄋA = 180o − 37 o = 143o B (TCP, 2 4 a//b)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm kỹ các kiến thức cơ bản trong bài - Làm BT: 31; 35; 36; 37; 38/94; 95 SGK - Tiết sau học §6. Từ vuông góc đến song song.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
13 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 33 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn