intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập học kì 1

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập học kì 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; tổng ba góc trong một tam giác; định lí về góc trong tam giác vuông;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập học kì 1

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 ÔN TẬP HỌC KÌ I GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Năm học: 2021 ­ 2022
  2. KIẾN THỨC GIỚI HẠN HKI MÔN HH: TỪ ĐẦU NĂM ĐẾN BÀI “TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH” CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG Học sinh xem lại bài ÔN TẬP GiỮA KÌ I trên trang web của SONG trường CHƯƠNG II: TAM GIÁC Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác1) Định lý tổng ba góc của một tam giác: P Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o 2) Định lí về góc trong tam giác vuông: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ M N nhau. ᄊ +P M ᄊ = 90O
  3. 3) Khái niệm về góc ngoài của tam giác: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy . 4) Tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. C D ᄊ EDy ᄊ +E =C ᄊ E y 5) Từ tính chất góc ngoài rút ra được nhận xét sau: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. ᄊ EDy ᄊ >C ᄊ EDy ᄊ >E
  4. Bài 2: Hai tam giác bằng nhau 1) Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. A A' B C B' C' AB = A ' B ', AC = A ' C ', BC = B ' C ' ABC = A’B’C’ ᄊA = ᄊA ', B ᄊ =Bᄊ ', C ᄊ =C ᄊ ' 2) Điền vào chỗ trống thích hợp ∆EDF A D a)∆BAC = .............. b) EF = ............ BC ᄊ = ........... c) B ᄊ E B C E F
  5. Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A A' B C B' C' ABC và A’B’C’ có: . AB = A’B’ ABC = A’B’C’ . AC = A’C’ (ccc) . BC = B’C’
  6. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: A Câu 1: Cho hình 1. Số đo góc B là: A. 100o 30o B. 110o C. 120o D. Số khác ? 40o B C Câu 2: Cho hình 2. Số đo x là: Hình 1 B A. 45o B. 55o x C. 65o D. 75o x C o A 50 Câu 3: Trong hình 3, có bao nhiêu cặp góc Hình 2 D phụ nhau? A. 2 cặp B. 3 cặp C. 4 cặp E F M D. 5 cặp Hình 3
  7. Câu 4: Cho hình 4. Số đo x; y lần A o 70là: lượt ; 40o x D o o A. 40 ;70 105o o o B. 75 ; 40 35o y 35o C. 40o ;75o B C D. Hình 4 Câu 5: Số đo x trong hình 5 là: A o A. 120 o M B. 125 x C. 130o B 60o C D. 115o N Hình 5
  8. Câu 6: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của haiᄊAtam ᄊ giác đó =E biết rằng: và AC = DE. Câu nào sau đây đúng? A. ∆ABC = ∆FED B. ∆ABC = ∆DEF C. ∆ABC = ∆EFD D. ∆ABC = ∆EDF ∆DEF = ∆MNL Câu 7: Hình vẽ sau cho biết . Số đo các góc D, o o L, E84 lần ; 40 lượt là: o ;56 o o o A. 40 ;56 ;84 o o o B. 40 ;84 ;56 o o o C. 56 ; 40 ;84 D.
  9. Câu 8: Cho∆ABC = ∆MND , biết AB = 12cm, AC = 15cm, ND = 17cm. Chu vi tam giác MND là: A. 44cm B. 43 cm C. 42cm D. 41cm Câu 9: Cho ∆ABC = ∆MND ,ᄊ biết C ᄊ = 100o = 50o ; M . Tính các góc còn lại của tam giác MND. Câu nào sau đây đúng? ᄊ = 25o ; N A. D ᄊ = 55o ᄊ = 55o ; N B. D ᄊ = 25o ᄊ = 30o ; N C. D ᄊ = 50o ᄊ = 50o ; N D. D ᄊ = 30o
  10. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Cho tam giác ABCᄊAcó= 100 o , gọi K là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc B và C. Tính số đo góc BKC. Giải: A * Tính góc BKC: 100O .∆ABC có K 1 ? 1 ᄊABC + ᄊACB = 180o − ᄊA = 180o − 100o = 80o 2 2 B C (Đ/l tổng 3 góc t/g) ᄊABC + ᄊACB 80o �Bᄊ +Cᄊ = = = 40 o (T/c phân 2 2 2 2 giác) ᄊ .∆BKC có BKC ᄊ +C = 180o − B2 ( ) ᄊ = 180o − 40o = 140o 2 (Đ/l tổng 3 góc t/g) ᄊ Vậy BKC = 140o :
  11. Bài 2: Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai cung này cắt nhau tại D. (D và C nằm khác phía đối với AB). Chứng minh rằng AD //BC, BD//AC. Giải: * Chứng minh: AD//BC, BD//AC D A  ABD  = BAC (ccc), vì:  1 2  . AD = BC (gt) 2 1 . BD = AC (gt) B C . AB chung ᄊ =B � .A ᄊ lại So le 1 1 nên: trong AD//BC ᄊ =B ᄊ lại So le .A2 2 nên: trong BD//AC
  12. Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC, O là trung điểm của BC. a) Chứngminh AO là phân giác của góc BAC b) Chứng minh AO là trung trực của BC. Giải: a) C/m: AO là phân giác của góc A  AOB  = AOC (ccc), vì:  BAC 1 2  . AB = AC (gt) . OB = OC (gt) . AO chung � ᄊA1 = ᄊA2 1 2 B O C AO là phân giác của góc BAC. b) C/m: AO là trung trực của BC Do  AOB  = AOC (cmt)  ᄊ � O1 = O2ᄊ mà ᄊ O + ᄊ O = 180 o (KB � ᄊ O = ᄊ O = 90 o � AO ⊥ BC 1 2 1 2 Lại có:  OB = OC (gt) AO là ) trung trực của BC.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ ÔN LẠI KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG I, CHƯƠNG II HÌNH HỌC. Xem lại các BT đã ôn ở giữa kì và bài ôn hôm nay. 2/ CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần Hình học, 15 câu trắc nghiệm). Có câu 0,4 điểm, có câu 0,3 điểm. Cố gắng đọc kỹ đề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2