Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập học kì 1
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập học kì 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa về các loại tứ giác; biết đọc sơ đồ nhận biết tứ giác; ôn tập về trục đối xứng và tâm đối xứng; thực hành luyện tập các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập học kì 1
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 8 ÔN TẬP HỌC KÌ I Giáo viên: Năm học 20212022
- ÔN TẬP CHƯƠNG I Hình thang I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT: / / ố i Hình bình h đ hành ạn / / c ố i 2 n h đ Có các cạ Có Hình thoi Tứ giác Định nghĩa Có 4 cạnh bằng nhau C ó 4 gó Có c vu 4 ô ng gó c v Hình chữ uô nhật ng , 4 ca nh = n ha u Hình vuông
- SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC Có các cạnh đối song song T ứ - giác - Có các cạnh đối bằng nhau - Có 2 cạnh đối // và bằng nhau Có 2 cạnh Có các góc đối bằng nhau Có 4 cạnh bằng nhau Có 3 góc vuông đối // Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình thang ột Hình ề m u a Có 1 góc bình hành ó c k nh héo 2 g ng g c vuông ó ằ n C áy b ườ au - Có 2 cạnh kề bằng nhau đ 2 nh đ Hình ó ng Có 2 đường chéo vuông góc thang cân C ằn g thang vuông ô éo u Có 1 đường chéo là đường c v c h - Hình b Có 2 cạnh gó ờng phân giác của một góc 1 C ó đư au Có 1 g bên // ó 2 g nh Hình óc C ằn thoi vu Hình chữ b ôn g g nhật éo đư vuôn Có 2 au ng ng c cạnh nh C 1 gó kề bằ bằ ờ - Có 2 đ ng nha ường u chéo ó Có 1 đ ch ó 2 v - C ư u ô ng góc phân g ờng chéo là Hình iác củ a một đường vuông góc
- TRỤC ĐỐI XỨNG, TÂM ĐỐI XỨNG Hình bình hành Hình thang cân (không có trục, có 1 tâm đx) (có 1 trục, không có tâm đx) Hình chữ nhật Hình vuông Hình Thoi (có 2 trục, 1 tâm đx) (có 4 trục, 1 tâm đx) (có 2 trục, 1 tâm đx)
- II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì … đi qua trung điểm cạnh thứ ba
- 2. Đường trung bình của tam giác thì … song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
- 3. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì … đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
- 4. Đường trung bình của hình thang thì … song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
- 5. Theo hình vẽ, độ dài của x là: … 7 cm
- 6. Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm, 8cm thì độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là: A 10 cm B / / C M 5 cm Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC BC2 = AB 2 + AC2 6 cm � BC = 62 + 82 = 10cm Khi đó: AM = BC : 2 = 10 : 2 = 5cm 8 cm
- 7. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm, 8cm thì độ dài cạnh của hình thoi đó là: A \ 3 cm B \\ I \\ D AC = 6cm \ BD = 8cm 4 cm C Ta có: IA = IC = 6 : 2 = 3cm 5 cm IB = ID = 8 : 2 = 4cm Áp dụng đl Pytago trong tam giác vuông IAB AB = 32 + 42 = 5cm 6 cm
- 8. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình: Hình thang cân Hình thang vuông Hình thoi Hình bình hành
- 9. Đường trung bình của một tam giác đều dài 2,5cm thì chu vi của tam giác đều đó là: \ \ 10 cm 2,5cm \ \ 5 cm 5cm 15 cm Độ dài đường trung bình là 2,5cm nên cạnh của tam giác đều là 5cm. Vậy chu vi của tam giác đều là 20 cm 15cm
- 10. Chọn phát biểu SAI trong tính chất của hình chữ nhật: Các cạnh đối song song và bằng nhau Hai đường chéo vuông góc nhau Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- 11. Tìm x trên hình vẽ sau 3 cm 4 cm 3cm 5 cm 6 cm x = 5 − 3 = 4cm 2 2
- 12. Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, Biết góc C bằng hai lần góc B, khi đó số đo hai góc B và C lần lượt là: 0 0 A B 80 ;100 0 0 100 ;80 D C ᄉ +C B ᄉ = 1800 ;C ᄉ = 2B ᄉ 0 0 ᄉ = 1800 � Bᄉ = 600 ,C ᄉ = 1200 120 ;60 � 3B 0 0 60 ;120
- 13.Độ dài của KP và NP trên hình vẽ lần lượt là : 7cm; 9cm 4,5cm; 9cm 3,5cm; 9cm 9cm; 3,5cm
- 14. Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng: Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình vuông
- 15. Một hình vuông có độ dài một đường chéo là thì chu vi của hình vuông đó là: A B 4 cm x 8 cm D C x 12 cm 16 cm Vậy chu vi hình vuông là 8cm
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ø Xem lại các nội dung kiến thức của chương 1. Ø Xem lại các bài tập đã làm. Ø Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I Ø Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm, trực tuyến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 34 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 25 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
13 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 38 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn