9/22/2011<br />
<br />
MỤC TIÊU CHƯƠNG<br />
<br />
Chương 5<br />
LOGO<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
TS. Nguyễn Xuân Trường<br />
<br />
NỘI DUNG CHƯƠNG<br />
1<br />
<br />
Khái niệm mục tiêu và vai trò của<br />
chiến lược thâm nhập<br />
<br />
2<br />
<br />
Những nhân tố ảnh hưởng đến việc<br />
thâm nhập thị trường thế giới<br />
<br />
3<br />
<br />
Các yếu tố cần xem xét khi quyết<br />
định lựa chọn Clược thâm nhập<br />
<br />
4<br />
<br />
Các chiến lược thâm nhập thị<br />
trường thế giới<br />
3<br />
<br />
Mục tiêu của chiến lược thâm nhập TTTG<br />
<br />
Khai thác được những cơ hội trên thị trường<br />
thế giới<br />
Mang lại lợi nhuận mục tiêu và vị thế cho doanh<br />
nghiệp trên thị trường thế giới<br />
Sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực của doanh<br />
nghiệp<br />
<br />
Khái niệm, mục tiêu vai trò của chiến lược <br />
thâm nhập TTTG<br />
Nhân tố ảnh hưởng và cần xem xét <br />
khi thâm nhập TTTG<br />
<br />
3<br />
<br />
Các chiến lược thâm nhập thị trường TG<br />
<br />
Khái niệm, mục tiêu, vai trò của chiến lược<br />
Khái niệm<br />
• Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới là một<br />
tiến trình vận dụng các nguồn lực để khai thác<br />
những cơ hội trên thị trường thế giới<br />
• Chiến lược thậm nhập TTTG luôn gắn với các<br />
chiến lược Marketing và mang tính định hướng<br />
nước ngoài trên cơ sở xem xét các yếu tố tương<br />
đồng và dị biệt của từng thị trường<br />
<br />
4<br />
<br />
Mục tiêu của chiến lược thâm nhập TTTG<br />
Xây dựng quan điểm, mục tiêu định hướng thâm<br />
nhập hợp lý, từ đó chỉ ra mục tiêu cụ thể cần đạt<br />
Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc thâm<br />
nhập để lựa chọn chiến lược tốt<br />
Thực hiện tốt chính sách Marketing mix trong<br />
từng giai đoạn<br />
<br />
Muc tiêu: SMART<br />
.<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
9/22/2011<br />
<br />
Vai trò của chiến lược thâm nhập TTTG<br />
<br />
Vấn đề cần quan tâm khi thâm nhập TTTG<br />
<br />
Mở rộng thị trường và phạm vi hoạt động<br />
Phát huy được sản phẩm ngay cả giai đoạn chu<br />
kỳ sống đi xuống<br />
Giảm bớt rủi ro trong kinh doanh<br />
Giải pháp cho năng lực sản xuất dư thừa<br />
Tăng thu nhập từ những kỹ thuật hiện có<br />
<br />
Sự ổn định về chính trị và kinh tế, luật pháp<br />
Cơ sở hạ tầng, vận chuyển và thông tin<br />
Điều kiện tiếp cận thị trường<br />
Các dịch vụ hỗ trợ<br />
Lao động bản xứ<br />
Hệ thống tổ chức<br />
Môi trường đô thị<br />
Công nghệ hiện hữu<br />
<br />
7<br />
<br />
Nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược TN TTTG<br />
<br />
8<br />
<br />
Nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược TN TTTG<br />
1. Đặc điểm thị trường<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội<br />
Sự can thiệp của chính phủ<br />
Triển vọng phát triển các yếu tố môi trường<br />
Sự thay đổi của thị trường, điều kiện thâm nhập,<br />
sự cạnh tranh, mục tiêu, nguồn lực của doanh<br />
nghiệp và biến đổi trong thực tế<br />
<br />
9<br />
<br />
Nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược TN TTTG<br />
2. Đặc điểm sản phẩm<br />
• Nhu cầu vể sản phẩm ở mỗi TT có khác nhau<br />
• Các SP khác nhau cần có chiến lược phù hợp<br />
<br />
3. Đặc điểm khách hàng<br />
• Trình độ, thu nhập, tập quán, điều kiện đi lại…<br />
• Nhân tố khách hàng ảnh hưởng đến mạng PP<br />
<br />
4. Đặc điểm trung gian<br />
<br />
10<br />
<br />
Nhân tố cần xem xét khi thâm nhập TTTG<br />
1. Dung lượng thị trường<br />
• Thị trường tổng thể (Total Available Market)<br />
• Thị trường tiềm năng (Semi Available Market)<br />
• Thị phần nhắm tới (Share Of Market)<br />
<br />
2. Điểm hòa vốn của các chiến lược<br />
• Chi phí sản xuất, quản lý, lưu thông…<br />
• Điểm hòa vốn ở các mức độ của chiến lược<br />
<br />
• Trung gian thường muốn tối đa hóa lợi nhuận<br />
• Thường chỉ chọn những mặt hàng dễ bán<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
9/22/2011<br />
<br />
Nhân tố cần xem xét khi thâm nhập TTTG<br />
<br />
Nhân tố cần xem xét khi thâm nhập TTTG<br />
<br />
3. Nhu cầu vốn và tài sản cho mỗi chiến lược<br />
<br />
5. Các nhân tố rủi ro tại thị trường thâm nhập<br />
<br />
• Vốn và các tài sản cần tùy theo mỗi chiến lược<br />
<br />
4. Khả năng sinh lời tối ưu của mỗi chiến lược<br />
• Khả năng sinh lời phụ thuộc doanh thu & chi phí<br />
• Nhiều nhân tố rủi ảnh hưởng đến khả năng sinh lời<br />
<br />
• Rủi ro chính trị, pháp luật và kinh tế<br />
• Những rủi ro này nằm ngoài tầm kiểm soát của DN<br />
<br />
6. Khả năng chuyển đổi giữa các phương thức<br />
• Phương án dự phòng để có thể chuyển<br />
• Có thể thâm nhập từ mức thấp đến cao và ngược lại<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Chiến lược thâm nhập TTTG<br />
<br />
X K trực tiếp<br />
<br />
Thâm nhập thị trường thế giới từ<br />
các khu kinh tế, khu chế xuất<br />
<br />
Trung gian<br />
Đại lý XNK<br />
Cty XNK…<br />
<br />
Nhà sản<br />
xuất<br />
X K gián tiếp<br />
<br />
Thâm nhập thị trường thế<br />
giới từ sản xuất ở nước ngoài<br />
<br />
XK<br />
gián tiếp<br />
<br />
Thâm nhập thị trường thế<br />
giới từ sản xuất trong nước<br />
<br />
Phương thức thâm nhập TTTG<br />
<br />
Trung gian<br />
Nhà buôn<br />
Nhà nhận khẩu<br />
<br />
Biên giới Quốc tế<br />
<br />
Chuyển giao<br />
•Licensing<br />
•Franchising<br />
•Contracting<br />
<br />
Trực tiềp<br />
•Nhà SX phụ<br />
•Liên doanh<br />
•Chi N, Cty con<br />
<br />
Liên<br />
minh<br />
chiến<br />
lược<br />
<br />
Người<br />
tiêu dùng<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Thâm nhập từ sản xuất trong nước<br />
<br />
Thâm nhập từ sản xuất trong nước<br />
<br />
Xuất khẩu (Export)<br />
<br />
Xuất khẩu gián tiếp<br />
• Công ty điều hành XNK<br />
• Nhà ủy thác xuất khẩu<br />
• Khách hàng nước ngoài<br />
• Nhà môi giới xuất khẩu<br />
• Doanh nghiệp kinh doanh XK<br />
• Hiệp hội xuất khẩu<br />
<br />
• Xuất khẩu hàng thặng dư<br />
• Tiếp thị sản phẩm<br />
• Phát triển TT ngoài nước & phát triển kỹ thuật<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
9/22/2011<br />
<br />
Thâm nhập từ sản xuất trong nước<br />
<br />
Mô hình các hình thức xuất khẩu<br />
Nước chủ nhà<br />
<br />
Xuất khẩu trực tiếp<br />
• Bộ phận xuất nhập khẩu của Cty<br />
• Cty trực thuộc chuyên trách xuất khẩu<br />
<br />
Nước ngoài<br />
Nhà buôn hay SX ở nước ngoài<br />
bán cho hay bán thông qua<br />
Khách<br />
hàng nước<br />
ngoài<br />
<br />
Nhà buôn hay SX<br />
trong nước bán cho<br />
hoặc thông qua<br />
<br />
Phân phối thông qua<br />
các trung tâm bán sỉ<br />
trong nước<br />
<br />
Nhà xuất<br />
khẩu<br />
<br />
Nhà nhập<br />
khẩu<br />
<br />
Đại lý hay<br />
thương gia bán<br />
sỉ nước ngoài<br />
<br />
Nhà bán<br />
lẻ nước<br />
N<br />
<br />
Công ty quản lý xuất<br />
khẩu hay bộ phận bán<br />
hàng trong công ty<br />
<br />
19<br />
<br />
10 lời khuyên cho nhà xuất khẩu<br />
1. Hỏi ý kiến tư vấn từ chuyên gia xuất khẩu &<br />
lập một kế hoạch Markt quốc tế tổng thể<br />
2. Giao nhiệm vụ XK cho đội ngũ quản lý giỏi<br />
3. Cẩn thận lựa chọn nhà phân phối nước ngoài<br />
4. Không quá lệ thuộc vào những đơn hàng đã có<br />
mà phải định hướng cho sự phát triển xuất khẩu<br />
5. Đừng bỏ quên TTXK khi TT nội địa phát triển<br />
<br />
21<br />
<br />
10 sai lầm thường gặp ở nhà xuất khẩu VN<br />
1. Không có ngân sách cho Markt XK và phòng xuất<br />
khẩu chuyên trách hay trung gian xuất khẩu<br />
2. Không có được nhà tư vấn có đủ khả năng<br />
3. Không cung cấp đủ dịch vụ sau bán hàng<br />
4. Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn nhà phân phối<br />
5. Không nắm vững thông tin về đối tác & thị trường<br />
<br />
23<br />
<br />
20<br />
<br />
10 lời khuyên cho nhà xuất khẩu<br />
6. Đối xử với các nhà phân phối nước ngoài bình<br />
đẳng với đối tác trong nước<br />
7. Đừng nghĩ rằng các chiến lược tiếp thị trong<br />
nước có thể thành công ở nước N<br />
8. Sẵn sàng thay đổi SP để phù hợp với các qui<br />
định hay văn hóa của nước khác<br />
9. In doanh thu và giấy BH bằng tiếng BX<br />
10. Cung cấp các dịch vụ liên quan đến sản phẩm<br />
của mình<br />
<br />
22<br />
<br />
10 sai lầm thường gặp ở nhà xuất khẩu VN<br />
6. Sản phẩm và markt không thích ứng với môi<br />
trường văn hóa và luật lệ<br />
7. Không có sản phẩm chiến lược, không in thông<br />
tin SP bằng ngôn ngữ bản địa<br />
8. Chạy theo đơn hàng, không có chiến lược<br />
9. Ít quan tâm khắc phục khó khăn, không lường<br />
định được biến động của thị trường thế giới<br />
10. Ít hợp tác với nhau thậm chí hạ giá cạnh tranh<br />
nhau không lành mạnh<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
9/22/2011<br />
<br />
Xuất khẩu cá Basa của Việt Nam<br />
Sản lượng Basa: Năm 2005: 385.000 tấn<br />
Năm 2008: 641.000 tấn<br />
Năm 2010: 1.200.000 tấn<br />
Kim ngạch Basa: Năm 2008: 1,45 tỷ USD<br />
Năm 2010: 1,39 tỷ USD<br />
Nuôi Cá Basa: <br />
<br />
Năm 2005: 2000 đ/kg<br />
Năm 2007: 1000 đ/kg<br />
Năm 2010: 200 đ/kg, cuối năm lỗ<br />
<br />
Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam<br />
Giá xuất khẩu cà phê trong 10 năm 2001‐2010<br />
Việt Nam: 51.5% giá thế giới<br />
Brazin: 95.3% giá thế giới<br />
Colombia: 124% giá thế giới<br />
Indonesia: 72,4% giá thế giới<br />
Giá xuất cà phê thô so với cà phê hòa tan<br />
Bình quân 10 năm 2001‐2010: 29% <br />
Năm 2007‐2008: 35.7 – 36.3%<br />
Năm 1984-1986: 40.7 – 48.9%<br />
Đa số các năm: 25%, thậm chí dưới 20%<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
Thâm nhập từ sản xuất ở nước ngoài<br />
Bán giấy phép (Licensing): Phát minh, sáng chế,<br />
bí quyết công nghệ, công thức sản phẩm<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
•<br />
<br />
Những lưu ý khi bán giấy phép<br />
Quy định về bảo vệ bí quyết công nghệ không<br />
được sang nước thứ ba<br />
Thỏa mãn quyền lợi của các bên khi hợp đồng<br />
nhượng bản quyền chấm dứt<br />
Kiểm tra chất lượng sản phẩm<br />
<br />
Cơ hội có lợi nhuận cao<br />
với chi phí thấp<br />
Vượt qua rào cản thuế<br />
quan và quota<br />
Thu hồi vốn nhanh<br />
Chi phí thấp<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tham gia giới hạn<br />
Có thể mất thu hồi<br />
Thiếu kiểm soát<br />
Nhà nhận giấy phép có<br />
thể trở thành đối thủ<br />
cạnh tranh TT<br />
<br />
Ưu điểm<br />
<br />
Nhược điểm<br />
27<br />
<br />
Pirre Cardin<br />
Pierre Cardin thành lập năm 1949<br />
Sau 60 năm đã có 600 cửa hàng nhượng quyền<br />
trên toàn thế giới<br />
Tên Pierre Cardin sử dụng cho 1000 sản phẩm,<br />
có mặt tại hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ<br />
Trị giá thương hiệu 1 tỷ EURO<br />
<br />
28<br />
<br />
Nhượng quyền kinh doanh<br />
<br />
“Hoạt động nhượng<br />
quyền là một hình thức<br />
hợp đồng liên quan<br />
giữa 2 bên nhượng<br />
quyền và nhận nhượng<br />
quyền<br />
International Franchise Association<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />