Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 8: Điều tra chọn mẫu
lượt xem 2
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 8: Điều tra chọn mẫu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm; điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên; điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 8: Điều tra chọn mẫu
- Chương 8 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 1
- NỘI DUNG CHÍNH 8.1 KHÁI NIỆM 8.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 8.3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN 2
- 8.1 KHÁI NIỆM Suy rộng Tổng Tổng Điều tra thể thể thực Chọn mẫu tế chung Chọn ngẫu Chọn phi nhiên ngẫu nhiên ĐTCM ĐTCM phi ngẫu nhiên ngẫu nhiên 3
- Ưu điểm và nhược điểm của điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu Ưu điểm Nhược điểm Tiết kiệm chi phí Phát sinh sai số Tài liệu thu thập được có độ chính xác cao Có thể mở rộng nội dung điều tra 4
- Các trường hợp sử dụng điều tra chọn mẫu 1. Khi đối tượng vừa có thể ĐTTB vừa có thể ĐTCM thì thường tiến hành ĐTCM Các trường 2. Khi đối tượng không cho phép tiến hành ĐTTB hợp sử dụng điều tra 3. Dùng kết hợp ĐTCM với ĐTTB để kiểm tra kết quả chọn của ĐTTB mẫu 4. Sử dụng ĐTCM để kiểm định giả thiết thống kê 5
- 8.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu o Tổng thể chung: Gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu Số đơn vị của tổng thể chung: N o Tổng thể mẫu: Gồm các đơn vị được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể chung Số đơn vị của tổng thể mẫu: n (n
- b. Sai số chọn mẫu Có số liệu về NSLĐ của 2000 công Giả sử doanh nghiệp chọn ra 100 nhân trong một xí nghiệp như sau: công nhân và thu thập được số liệu về NSLĐ như sau: Năng suất lao Số công nhân Năng suất lao Số công nhân động (tấn) động (tấn) 35-45 320 35-45 14 45-55 470 45-55 20 55-65 750 55-65 42 65-75 410 65-75 20 75-85 50 75-85 4 Cộng 2000 Cộng 100 7
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu Sai số chọn mẫu Số lượng Các đơn vị tổng phương thể mẫu pháp chọn Mức độ đồng mẫu đều của tổng thể chung 8
- c. Sai số bình quân chọn mẫu o Từ tổng thể chung có N đơn vị chọn ra tổng thể mẫu có n đơn vị sẽ có Q cách để chọn sẽ có Q mẫu được hình thành sẽ có Q sai số tương ứng. o Vấn đề đặt ra là phải chọn một sai số đại diện cho Q sai số để tính toán sai số đó gọi là sai số bình quân chọn mẫu. o Phương pháp tính SSBQCM: Tổng các trị số của sai số Sai số BQCM = Tổng số sai số 9
- Công thức tính sai số bình quân chọn mẫu: Chọn lặp Chọn không lặp Suy rộng bình quân Suy rộng tỷ lệ 10
- 11
- Công thức tính phạm vi sai số chọn mẫu: Chọn lặp Chọn không lặp Suy rộng bình quân Suy rộng tỷ lệ 12
- e. Ba bài toán cơ bản của điều tra chọn mẫu 13
- 14
- BÀI TOÁN 3: TÍNH SỐ ĐƠN VỊ TỔNG THỂ MẪU (n) o Căn cứ vào công thức tính phạm vi sai số chọn mẫu để suy ra công thức tính số đơn vị của tổng thể mẫu n. Chọn lặp Chọn không lặp Suy rộng bình quân Suy rộng tỷ lệ 15
- Ví dụ minh họa: Trong một doanh nghiệp dệt gồm 1000 công nhân, người ta chọn ra 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần (không trả lại) để điều tra NSLĐ. Kết quả điều tra như sau 1. Tính NSLĐ bình quân chung của công nhân Năng suất lao Số công nhân động (m) trong xí nghiệp với độ tin cậy 0,9545. 2. Tính xác suất để cho NSLĐ bình quân (vừa 40-50 10 tính ở câu 1) không chênh lệch quá 2,325m 50-60 25 so với NSLĐ bình quân của công nhân được 60-70 45 điều tra. 70-80 15 3. Tính số công nhân dược chọn để điều tra 80-90 3 sao cho với xác xuất 0,9545, phạm vi sai số Cộng 100 chọn mẫu khi suy rộng NSLĐ bình quân chung không vượt quá 2m. 4. Tính tỷ lệ về số công nhân dệt trong cả xí nghiệp có năng suất lao động bình quân từ 70m trở lên với độ tin cậy 0,683. 5. Tính xác suất để cho tỷ lệ chung về số công nhân dệt trong cả xí nghiệp dệt có NSLĐ bình quân từ 70m trở lên (vừa tính ở câu 4) không chênh lệch quá 6,1% so với tỷ lệ điều tra được. 16
- f. Các phương pháp tổ chức chọn mẫu thường dùng g. Điều tra chọn mẫu nhỏ và điều tra chọn mẫu thời điểm 17
- 8.3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Ths. Vũ Trọng Phong
242 p | 255 | 75
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
53 p | 213 | 52
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 6 - ĐH Kinh tế Quốc dân
62 p | 183 | 45
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
70 p | 376 | 44
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
48 p | 193 | 42
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
38 p | 180 | 36
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
50 p | 175 | 35
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
43 p | 185 | 19
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
33 p | 118 | 17
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Hồi qui và tương quan
32 p | 136 | 16
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 137 | 13
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
41 p | 121 | 12
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê
23 p | 46 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế-xã hội
34 p | 21 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về lý thuyết thống kê
10 p | 26 | 4
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 5: Hồi quy và tương quan
17 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
20 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 7: Chỉ số
20 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn