Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng Ngữ văn 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát tìm hiểu tác giả và tác phẩm; hoàn cảnh sáng tác, thể loại và bố cục bài thơ; phân tích văn bản; những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ibaotucom (SA HÀNH ĐOẢN CA) CAO BÁ QUÁT
- I. TÌM HIỂU CHUNG ibaotucom
- 1. TÁC GIẢ -Tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên. - Quê Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội). - Là nhà thơ tài năng, bản lĩnh, được người đời tôn là Thánh Quát. ibaotucom - Nội dung thơ văn : + Thường bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ. + Chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam. - Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn. CAO BÁ QUÁT (1808 – 1855)
- 2. TÁC PHẨM SA HÀNH ĐOẢN CA a. Hoàn cảnh ra đời b. Thể loại Những lần Cao Bá Quát Thể hành (ca hành): thể vào Huế thi Hội, qua các thơ cổ, có tính chất tự do tỉnh miền Trung đầy cát ibaotucom phóng khoáng, không bị trắng như Quảng Bình, gò bó về số câu, độ dài Quảng Trị. câu, niêm luật. c.Chủ đề: Bày tỏ thái độ của tác giả đối với con đường mưu cầu danh lợi và triều đại nhà Nguyễn lúc bấy giờ.
- 2. TÁC PHẨM SA HÀNH ĐOẢN CA d. Bố cục Phần 1: 4 câu thơ đầu (Hình ảnh của bãi cát dài và người đi trên bãi cát). ibaotucom Phần 2: Phần còn lại ( Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát).
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh bãi cát dài và người đi trên bãi cát - Hình ảnh bãi cát được miêu tả Bãi cát dài lại bãi cát dài trong bài có đặc điểm : + Dài. ibaotucom Đi một bước như lùi một bước. + Nối tiếp nhau như vô tận. Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi. Đây là con đường khó đi. Phải vượt qua những con đường như vậy, bất cứ ai cũng cảm thấy gian nan, mệt mỏi và thậm chí chán nản.
- 1. Hình ảnh bãi cát dài và người đi trên bãi cát a. Không gian: “Bãi cát dài tại bãi cát dài”, nhấn mạnh, gợi hình ảnh mênh mông, mịt mờ, khó xác định con đường đi. + tính nhạc của thể hành + điệp ngữ “lại”: nhấn mạnh sự nối dài tít tắp của bãi cát mà không ibaotucom biết đâu là giới hạn. - Hình ảnh con người: cô độc , nhỏ bé đang vật lộn với không gian, thời gian để tìm đường đi cho mình. => Bãi cát là biểu tượng cho đường đời đầy xa xôi, mờ mịt.
- 1. Hình ảnh bãi cát dài và người đi trên bãi cát b. Thời gian: chiều tà, “mặt trời đã lặn” – Bãi cát dài lại bãi cát dài thời gian được tâm trạng hóa. Đi một bước như lùi một c. Tư thế con người: “Đi một bước như bước. lùi một bước”, gợi hình ảnh trầy trật, vất Mặt trời đã lặn, chưa dừng vả. d. Nỗi niềm: “nước mắt rơi” , tâm trạng ibaotucom được, Lữ khách trên đường nước mệt mỏi, buồn bã, kiệt sức nhưng vẫn cố mắt rơi. gắng đi tiếp. Cao Bá Quát nhận thấy con đường danh lợi đầy nhọc nhằn, đầy chông gai và con đường công danh cũng đầy gian khó, thử thách.
- 2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát ibaotucom
- 2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát Không học được tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! ibaotucom - Tác giả đã nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công danh theo lối cũ,sự cám dỗ của bả công danh với đời người.
- 2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát - Vì công danh mà con người Xưa nay phường danh lợi, phải khó nhọc, xô bồ Tất tả trên đường đời. - Danh lợi là thứ rượu ngon, Đầu gió hơi men thơm quán rượu, cám dỗ, làm say người. Người say vô số, tỉnh bao người? - Câu hỏi như lời trách móc, ibaotucom giận dữ, lay tỉnh người khác nhưng cũng là tự hỏi bản thân. => Tác giả chán ghét, khinh bỉ danh lợi và phường danh lợi.
- 2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ, còn nhiều, đâu ít? - Câu cảm và câu hỏi tu từ cho thấy tâm trạng băn khoăn, phân ibaotucom vân, day dứt có phần bế tắc của người đi đường khi chưa tìm thấy lối thoát trên đường đời. Hãy nghe ta hát khúc “ đường cùng”: mang ý nghĩa biểu tượng cho sự bế tắc, tuyệt vọng trước cuộc đời, bất lực, tiếc nuối không thể đi tiếp, không biết làm gì (Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng/ Phía nam núi Nam, sóng dào dạt).
- 2.Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát Anh đứng làm chi trên bãi cát? - Tư thế dừng lại, đứng lặng trên cát nhìn bốn phía tự hỏi chính mình đầy mâu thuẫn trong sự cô đơn trước đường đời mờ mịt. ibaotucom Tâm trạng của lữ khách khi đi trên bãi cát: chán nản, mệt mỏi, rã rời. Tầm tư tưởng của Cao Bá Quát là nhận ra được tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử tranh giành danh lợi. Người đi trên bãi cát bị lún chìm chẳng khác gì mồi danh lợi, bổng lộc lôi kéo, cám dỗ con người làm cho mê mệt nó.Nhìn thấy con đường công danh nhọc nhằn, chướng ngại, tuy chưa thể tìm ra đường khác nhưng Cao Bá Quát đã nhận thấy rằng không thể cứ đi, đứng trên bãi cát dài danh lợi đó mãi được, cần phải thay đổi.
- III. TỔNG KẾT 2. Nghệ thuật: 1. Nội dung: - Sử dụng thủ pháp đối lập, điển tích tinh tế, sáng tạo. - Nỗi cô đơn, tuyệt vọng trên đường đời. - Xây dựng hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa - Tinh thần phê phán đối với sự bảo thủ trì trệ của ibaotucom (bãi cát dài, con đường cùng, hình ảnh người đi chế độ xã hội phong kiến đương thời. đường). - Thể thơ và nhịp điệu bộc lộ cảm xúc của chủ thể trữ tình, đại từ danh xưng thay đổi linh hoạt.
- IV. BÀI TẬP Cảm nhận của anh/ chị về hình ảnh bãi cát ibaotucom dài và người đi trên bãi cát trong văn bản Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát để thấy được tâm trạng của tác giả.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 18 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 8 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 31 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bản tin - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Trường THPT Bình Chánh
45 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 thế kỉ XX
9 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ngữ cảnh - Trường THPT Bình Chánh
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 p | 15 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hướng dẫn học bài Xin lập khoa Luật - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Đọc thêm - Vịnh khoa thi Hương và Bài ca phong cảnh Hương Sơn
15 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngắn đi trên cát - Cao Bá Quát
18 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Thu điếu - Nguyễn Khuyến
4 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát
4 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Tôi yêu em
22 p | 18 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập phần làm văn 11
18 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn