intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Chiếu cầu hiền - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn 11: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm" sẽ giúp các em tìm hiểu đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm; Hoàn cảnh sáng tác, mục đích của tác phẩm Chiếu cầu hiền; Mối quan hệ giữa ngƣời hiền tài và thiên tử; Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục ngƣời hiền tài của vua Quang Trung;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Chiếu cầu hiền - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƢỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
  2. CẤU TRÚC BÀI HỌC KHỞI ĐỘNG I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  3. KHỞI ĐỘNG 1 N G U Y Ễ N C Ô N G T R Ứ 2 H Ồ X U Â N H Ƣ Ơ N G 3 T H I H Ƣ Ơ N G 4 V Ă N T Ế 5 T H U Đ I Ế U Đây là một trong những bài thơ đƣợc thơ: Diệu Đây là tên tác giả của hai câu Xuân Đây là một trong những thể loại vănnhà thơ Nhà thơ nào đƣợc mệnhkì thi đƣợc học mà danh là “Bà chúa Kiếp sau danh nhất” trong thơ Nôm đánh giá là “nức xin chớ làm ngƣời Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thànhmình Tú Xƣơng nhắc đến trong thơ của công thơ nôm”? Làm cây của Nguyễn giữa trời mà reo. thông đứng Khuyến Từ khóa
  4. I.TÌM HIỂU CHUNG
  5. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả PHẦN THI: THỬ LÀM MC - Các em quan sát 5 hình ảnh cùng những gợi ý và xâu chuỗi những hình ảnh này thành bài giới thiệu ngắn về tác giả Ngô thì Nhậm (trình bày dưới 1 phút) - Thời gian suy nghĩ:2 phút
  6. 1775 1746- 1803 Làng Tả - Thanh oai Lê Trịnh
  7. Lê Trịnh 1775 1746- 1803 Làng Tả - Thanh oai
  8. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Cuộc đời: + Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), quê ở Hà Nội. + Học vấn: Đỗ tiến sĩ 1775, từng làm quan dưới triều Lê Trịnh. + 1788 khi Lê – Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung tin dùng, phong làm Binh bộ thượng thư. Nhiều văn kiện giấy tờ của Tây Sơn đều do ông soạn thảo.
  9. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sự nghiệp: + Chủ yếu viết văn chính luận, làm thơ.  Ngô Thì Nhậm là ngƣời văn võ toàn tài
  10. NGÔ THÌ NHẬM (1746 – 1803)
  11. CHIẾU CẦU HIỀN
  12. 2. Tác phẩm: a. Thể loại: - Chiếu là thể văn nghị luận chính trị xã hội thời Trung đại, là loại công văn thời xưa do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi người. Tuy nhiên, bên cạnh tính chất mệnh lệnh, một chiều, chiếu còn có tính chất tâm tình, đối thoại, trao đổi.
  13. 2. Tác phẩm: a. Thể loại: - Chiếu thường được viết bằng văn vần hoặc văn xuôi, lời văn trang trọng. - Khi công bố được đón nhận một cách trang trọng. - Bố cục bài chiếu: 3 phần: + Đặt vấn đề: Nêu chân lí, căn cứ + GQVĐ: ++ Hiện trạng ++ Yêu cầu ++ Hướng dẫn thi hành + KTVĐ: Ý nghĩa, kết quả
  14. 2. Tác phẩm b. Hoàn cảnh sáng tác, mục đích: - Được viết khoảng năm 1788 – 1789, khi nhà Lê – Trịnh đã sụp đổ. Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân phản ứng tiêu cực, bất hợp tác với Tây Sơn. - Nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (tức các trí thức triều đại cũ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
  15. NGÔ THÌ NHẬM THAY LỜI VUA VUA QUANG TRUNG KÊU GỌI QUANG TRUNG VIẾT CHIẾU CẦU HIỀN TÀI HIỀN
  16. VĂN BẢN CHIẾU CẦU HIỀN
  17. Bố cục văn bản “Từ đầu…người hiền vậy” Phần 1 => Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử “Tiếp …hay sao”. Phần 2 -> Cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua QT Còn lại Phần 3 Con đường cầu hiền của vua Quang Trung
  18. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  19. 1. Phần 1: Từng nghe nói rằng: Ngƣời hiền xuất hiện ở đời, thì nhƣ ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, ngƣời hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu nhƣ che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không đƣợc đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra ngƣời hiền vậy.
  20. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Câu 1: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn đầu tiên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Nhóm 2: Câu 2: Dựa vào quy luật nào tác giả đã đưa ra quy luật xử thế của người hiền? Nêu tác dụng của việc sử dụng quy luật đó? Nhóm 3 + Nhóm 4: Câu văn cuối cùng của đoạn một đề cập đến vấn đề gì? Nêu tác dụng của câu văn đó?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2