Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
lượt xem 6
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 Phân tổ thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm phân tổ thống kê. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê; Tiêu thức phân tổ thống kê – Lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê bản chất; Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ; Kỹ thuật trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều tra qua phân tổ thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
- Chương 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ 61
- NỘI DUNG 3.1. Khái niệm phân tổ thống kê. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 3.2. Tiêu thức phân tổ thống kê – Lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê bản chất 3.3. Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ 3.4. Kỹ thuật trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều tra qua phân tổ thống kê 62
- 3.1. KHÁI NIỆM PHÂN TỔ THỐNG KÊ. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.1.1. Khái niệm phân tổ thống kê. * Khái niệm: - Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ, nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau đáp ứng mục đích yêu cầu nghiên cứu. - Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính, tuổi lao động… - Kết quả quá trình phân tổ là một dãy số biểu thị sự phân bố các đơn vị trong tổng thể gọi là dãy số phân phối. Dãy số phân phối gồm lượng biến và tấn số phân phối. 63
- 3.1. KHÁI NIỆM PHÂN TỔ THỐNG KÊ. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ Ví dụ: có số liệu điều tra độ dài của 10 chi tiết máy như sau: X={4, 5, 6, 7, 4, 8, 9, 9, 5, 6} (đơn vi: mét) X (mét) Fi (tần số) Tần suất (fi/N x100%) 4 2 20 5 2 20 6 2 20 7 1 10 8 1 10 9 2 20 64 Tổng 10 100
- 3.2. TIÊU THỨC PHÂN TỔ THỐNG KÊ Tiêu thức phân tổ thống kê là những tiêu thức nêu lên đặc tính, đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ hiện tượng nghiên cứu 65
- Ví dụ: Phân tổ không có khoảng cách tổ: Phân tổ số hộ gia đình theo số con Số con trong mỗi hộ Số hộ gia đình 0 19 1 680 2 750 3 61 4 10 5 6 Tổng cộng 1.526
- Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ: (1) Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau: Thường được ứng dụng phân tổ đối với hiện tượng nghiên cứu phát triển tương đối đồng đều, nhịp nhàng, không có biến động lớn về mặt lượng giữa các đơn vị trong tổng thể, tương đối đồng nhất về loại hình kinh tế. Ví dụ: Phân tổ hoa quả theo trọng lượng Trọng lượng (gam) Số quả 80 – 84 10 84 – 88 20 88 – 92 120 92 – 96 150 96 –100 400 Cộng 700
- Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ: (2) Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau: Thường ứng dụng phân tổ đối với hiện tượng nghiên cứu có các đơn vị phát triển không đồng đều, phát triển có sự cách biệt về mặt lượng giữa các đơn vị và có sự khác biệt về chất. Ví dụ: Phân tổ công nhân theo mức năng suất lao động Mức NSLĐ (mét) Số công nhân (người) Dưới 500 10 500 – 600 30 600 – 850 40 850 – 1000 15 1.000 – 1100 5 Cộng 100
- Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ: (3) Phân tổ có giới hạn tổ trên trùng với tổ dưới: Thường ứng dụng phân tổ đối với lượng biến liên tục. Ví dụ: Phân tổ công nhân theo mức năng suất lao động Mức NSLĐ (mét) Số công nhân (người) Dưới 500 10 500 – 600 30 600 – 850 40 850 – 1.000 15 1.000 – 1.100 5 Cộng 100
- Ví dụ: Phân tổ có khoảng cách tổ: (4) Phân tổ có giới hạn tổ trên không trùng với tổ dưới: Thường ứng dụng phân tổ hiện tượng nghiên cứu trong trường hợp các đơn vị có lượng biến không liên tục. Ví dụ: Phân tổ kết quả học tập của sinh viên 1 lớp Điểm Số SV (người) Xếp loại 9 – 10 1 Xuất sắc 8 – 8,9 4 Giỏi 7 – 7,9 10 Khá 6 – 6,9 23 Trung bình khá 5 – 5,9 12 Trung bình 0 – 4,9 4 Yếu kém Tổng 54
- 3.2. TIÊU THỨC PHÂN TỔ THỐNG KÊ STT Họ tên Giới Năm kn Phòng Thu nhập 1 A Nam 4 Nhân sự 6 2 B Nữ 1 Kinh doanh 5 3 C Nam 4 Kế hoạch 7.1 4 D Nữ 5 Nhân sự 7.5 5 E Nữ 2 Kinh doanh 6.3 6 F Nam 5 Kế hoạch 7.3 7 G Nữ 4 Kế toán 6.5 8 H Nữ 3 Kế toán 5.9 9 I Nữ 1 Kinh doanh 5.5 10 K Nam 3 Kế hoạch 6.9 Có bao nhiêu tiêu thức thống kê? Thang đo cho mỗi tiêu 71 thức?
- 3.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê * Ý nghĩa: - Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản duy nhất sử dụng tổng hợp tài liệu điều tra thống kê. - Tài liệu về kết quả phân tổ thống kê là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân tích thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích thống kê. * Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ của tổng hợp thống kê: Chỉnh lý, sắp xếp, phân loại và hệ thống các tài liệu thống kê điều tra thu thập được để có được những số liệu cộng, tổng cộng phục vụ yêu cầu phân tích về kết cấu, về mối quan hệ giữa các đơn vị 72 trong tổng thể, giữa các tiêu thức nghiên cứu của hiện tượng.
- 3.3. XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ 3.3.1. Xác định số tổ - Số tổ được chia không nên quá nhiều vì sẽ làm cho hiện tượng nghiên cứu bị xé lẻ, phân tán, quy mô tổ quá nhỏ, làm cho giữa các tổ không khác nhau về tính chất căn bản của tiêu thức phân tổ. - Nếu số tổ chia quá ít thì các đơn vị trong một tổ sẽ khác nhau về tính chất, đặc trưng cơ bản của tiêu thức phân tổ… như vậy cũng không đáp ứng được mục đích yêu cầu nghiên cứu đề ra cho việc phân tổ thống kê. 73
- 3.3.1. Xác định số tổ (tt) (1) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính Căn cứ vào biểu hiện cụ thể của tiêu thức thuộc tính để xác định số tổ cần thiết tương ứng với biểu hiện của tiêu thức thuộc tính, không phải căn cứ vào biểu hiện khác nhau về lượng biến của tiêu thức phân tổ. (Tiêu thức thuộc tính có 3 biểu hiện cụ thể) (2) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức lượng biến Căn cứ vào biểu hiện cụ thể khác nhau về lượng của tiêu thức phân tổ và chú ý đến số lượng đơn vị tổng thể nhiều hay ít để xác định số tổ cần thiết phải chia. 74 (Tiêu thức lượng biến có 3 trường hợp biểu hiện)
- (1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến + Trường hợp có 2 biểu + Trường hợp lượng biến hiện, phân chia hiện của tiêu thức phân tổ chỉ tượng nghiên cứu thành 2 có 2 mức biểu hiện: mức tổ. trên hoặc mức dưới một Ví dụ: Phân tổ dân số trị số lượng biến nào đó. theo tiêu thức giới tính Ví dụ: Phân tổ các dân số nam và nữ. doanh nghiệp theo tiêu thức số công nhân >1000 ng,
- (1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến + Trường hợp có một số biểu + Trường hợp có 1 số hữu hiện cố định, mỗi biểu hiện hạn tương đối cố định lượng hình thành một tổ, có bao biến rời rạc, không liên tục nhiêu biểu hiện sẽ phân chia thì mỗi lượng biến hình thành hiện tượng nghiên cứu thành một tổ. Số tổ bằng số hạn bấy nhiêu tổ. Ví dụ: phân tổ lượng biến. Ví dụ: phân tổ nền KTQD theo tiêu thức hộ gia đình theo tiêu thức số ngành kinh tế, khu vực kinh con trong hộ gia đình, phân tế... Phân tổ dân số theo tiêu tổ số SV trong 1 lớp theo thức dân tộc… tuổi đời của SV. 76
- (1) Xác định số tổ cần thiết (2) Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính theo tiêu thức lượng biến + Trường hợp có nhiều biểu + Trường hợp tiêu thức lượng hiện như tiêu thức tên sản biến liên tục hoặc không liên phẩm, rất nhiều tên sản phẩm, tục (rời rạc) có rất nhiều biểu không thể dựa trên mỗi biểu hiện về mặt lượng. hiện hình thành 1 tổ. Nguyên NGUYÊN TẮC CƠ BẢN tắc ghép tổ: các đơn vị, các tổ THỰC HIỆN GHÉP TỔ: Dựa nhỏ được ghép thành 1 tổ phải vào quy luật vận động ng.cứu đảm bảo giống nhau hoặc gần trong triết học là “LƯỢNG giống nhau về tính chất hay đặc BIẾN DẪN ĐẾN CHẤT trưng cơ bản nào đó theo tiêu BIẾN”. thức phân tổ, phù hợp với mục đích, yêu cầu nghiên cứu. 77
- VÍ DỤ: Khảo sát mức sống hộ gia đình có có tiêu thức: • Tuổi • Trình độ học vấn • Loại trường học • Thu nhập Yêu cầu: Xác định số tổ 78
- 3.3.2. Xác định khoảng cách tổ - Mỗi tổ có 1 phạm vi lượng biến. Mỗi phạm vi lượng biến có 2 giới hạn: + Giới hạn dưới của tổ: Lượng biến nhỏ nhất của tổ + Giới hạn trên của tổ: Lượng biến lớn nhất của tổ - Khoảng cách tổ là trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ. KHOẢNG CÁCH TỔ = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƯỚI - Có 2 loại khoảng cách tổ: Khoảng cách tổ bằng nhau và khoảng cách tổ không bằng nhau. 79
- VÍ DỤ: Điểm học tập của sv chia thành: 9-10: xuất sắc 8-9: Giỏi 7-8: Khá 6-7: Trung bình khá 5-6: Trung bình 4-5: Yếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Vũ Trọng Phong
242 p | 2412 | 621
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 319 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 173 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - Th.S Nguyễn Minh Thu
23 p | 169 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 202 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 317 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 163 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 33 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
8 p | 67 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
7 p | 67 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
19 p | 26 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
18 p | 19 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 106 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
40 p | 24 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 135 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Nguyên lý thống kê, Các khái niệm cơ bản
19 p | 24 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn