CHƯƠNG 4<br />
HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN<br />
<br />
1<br />
<br />
I – Những vấn đề chung của phương pháp<br />
hồi qui và tương quan<br />
1 - Mối liên hệ giữa các hiện tượng<br />
<br />
2 loại liên hệ<br />
<br />
Liên hệ<br />
hàm số<br />
<br />
Liên hệ<br />
tương quan<br />
<br />
2<br />
<br />
- Liên hệ hàm số<br />
+ Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện<br />
dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x<br />
hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y).<br />
+ Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn<br />
thấy được trên từng đơn vị riêng biệt.<br />
+ VD : S = v.t<br />
3<br />
<br />
- Liên hệ tương quan<br />
+ Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các<br />
hiện tượng nghiên cứu.<br />
+ Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá<br />
biệt, mà chỉ biểu hiện khi nghiên cứu hiện<br />
tượng số lớn.<br />
+ VD:<br />
4<br />
<br />
2- Khái niệm và nhiệm vụ của phương<br />
pháp hồi qui và tương quan<br />
2.1 – Khái niệm:<br />
Phân tích hồi qui và tương quan là việc phân<br />
tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng<br />
kinh tế xã hội.<br />
<br />
5<br />
<br />