Bài giảng Nguyên lý thống kê - ThS. Đặng Xuân Lợi
lượt xem 20
download
Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã hội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường ĐH Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào số liệu điều tra
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - ThS. Đặng Xuân Lợi
- BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ • Thời gian: 45 tiết • Trong đó: Lý thuyết: 35 tiết Bài tập: 10 ti ết • Tài liệu tham khảo: Giáo trìnhLý thuyết Thống kê Giáo trình nguyên lý Thống kê Kinh tế • GVC-Ths: Đặng Xuân Lợi 1 1
- Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ I- SƠ LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm về thống kê - Ví dụ 1: Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng của cả nước tháng 2 so với tháng 1 năm 2008 tăng 6%, so với cùng kỳ năm 2007 tăng 14%. - Ví dụ 2: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của cả nước năm 2004 là 18%, Giảm so với năm 2002 là 4,9%. Thế nào là Số liệu thống kê? Thế nào là công tác thống kê? Thế nào là khoa học thống kê ? 1.2 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê 2
- • Thống kê ra đời từ bao giờ? Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã h ội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường Đại học Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào số liệu điều tra . Đến năm 1682 nhà kinh tế học người Anh Wlliam Petty đã cho xuất bản cuốn “ Số học chính trị”… Sự phát triển của khoa học thống kê và mạng lưới thống kê ở Việt Nam… II. Đối tượng nghiên cứu của thống kê Thống kê là một môn khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - Xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Từ khái niệm này, chúng ta hiểu đối tượng nghiên cứu của th ống kê ở những điểm chính sau: 3
- 2.1 Thống kê là một môn khoa học xã hội • Các hiện tượng về sản xuất và TSX của cải vật chất xã hội • Các hiện tượng về lưu thông phân phối sản phẩm trong xã hội • Các hiện tượng về dân số, văn hoá, giáo dục, nguồn lao động • Các hiện tượng về đời sống chính trị, bộ máy quản lý xã hội • Ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến các hiện tượng xã hội 2.2 Thống kê nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội. Mặt lượng đó là: • Quy mô của hiện tượng • Kết cấu của hiện tượng • Tốc độ phát triển của hiện tượng • Trình độ phổ biến của hiện tượng • Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc các bộ phận trong cùng một hiện tượng. Thống kê nghiên cứu mặt lượng nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng 4
- Thống kê không nghiên cứu bản chất và tính quy lu ật c ủa hi ện tượng mà thông qua mặt lượng có thể đánh giá được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. III. Phương pháp nghiên cứu của Thống kê 3.1 Phương pháp luận của thống kê Tổng hợp về mặt lý luận các phương pháp chuyên môn của Thống kê gọi là phương pháp luận của Thống kê • Cơ sở phương pháp luận của Thống kê là quan sát số lớn các đơn vị trong một tổng thể hoặc số lớn các hiện tượng kinh t ế - Xã hội cần nghiên cứu. 3.2 Các phương pháp chuyên môn của Thống kê - Trong điều tra Thống kê ( điều tra chọn mẫu, điều tra toàn bộ…) - Trong tổng hợp Thống kê ( Phương pháp phân tổ, hệ thống hoá xắp sếp tài liệu…) 5
- • Trong phân tích Thống kê sử dụng các phương pháp ch ỉ tiêu tổng hợp, dãy số biến động theo thời gian, chỉ số… IV. Một số khái niệm thường dùng • Tổng thể (N); Tổng thể mẫu (n) • Đơn vị tổng thể • Tiêu thức ( tiêu thức chất lượng, tiêu thức số lượng) • Lượng biến • Chỉ tiêu Thống kê K/n: Chỉ tiêu thống kê là sự thể hiện một cách tổng hợp mối quan hệ giữa lượng và chất của hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 6
- Đặc điểm của chỉ tiêu Thống kê - Phản ánh kết quả của nghiên cứu Thống kê - Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong m ối quan h ệ với mặt chất về một khía cạnh của hiện tượng - Hệ thống Các chỉ tiêu thống kê trong một hiện t ượng ph ản ánh tổng hợp hiện tượng. V. Nhiệm vụ của Thống kê 5.1 Phục vụ cho công tác kế hoạch ( Xây dựng KH, ch ỉ đạo th ực hiện KH, Đánh giá tình hình thực hiện KH) 5.2 Phục vụ cho công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cán b ộ các cấp. 5.3 Đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng, kh ả năng ti ềm tàng của các hiện tượng kinh tế xã hội. 7
- Chương 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (THU THẬP THÔNG TIN THỐNG KÊ ) I. Khái niệm, nhiệm vụ của điều tra Thống kê 1.1 Điều tra Thống kê là gì? Là việc thu thập một cách khoa học những số liệu ban đầu về các hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa của điều tra Thống kê 1.3 Nhiệm vụ của điều tra Thống kê + Số liệu thu thập được phải chính xác + Số liệu thu thập được phải đầy đủ + Số liệu thu thập được phải kịp thời 2. Phương pháp thu thập tài liệu trong điều tra Thống kê 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp gián tiếp 8
- 3. Các hình thức tổ chức điều tra Thống kê 3.1 Điều tra thông qua biểu báo cáo thống kê định kỳ Là việc thu thập số liệu thống kê dựa vào những biểu m ẫu th ống kê đã được lập sẵn, được quy định chặt chẽ về hình thức, về nội dung, về thời gian nộp báo cáo Về chế độ báo cáo, quy định báo cáo và kỷ luật báo cáo được tổng cục Thống kê quy định chặt chẽ • Những cơ quan được quyền lập và ban hành các báo cáo Thống kê • Hình thức của một báo cáo thống kê định kỳ • Quy định cách ghi só liệu trong báo cáo: - Không có số liệu dùng dấu ( - ) - Có số liệu nhưng chưa thu thập được: (…) - Có số liệu ( có thể tính được nhưng không có ý nghĩa: (x) - Không ghi đơn vị tính vào phần giải thích 9
- 3.1 Điều tra chuyên môn Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo một phương pháp riêng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu riêng. Đây là hình thức được áp dụng rộng rãi để thu thập số liệu v ề các hiện tượng kinh tế xã hội, những hiện tượng ít biến động, những hiện tượng nằm ngoài kế hoạch, hoặc đột xuất xảy ra. Thông thường một cuộc điều tra chuyên môn để đạt được mục đích của điều tra phải làm tốt các công việc sau: • Xác định mục đích điều tra • Xác định đối tượng điều tra • Xác định phạm vi điều tra • Chuẩn bị các phương tiện phục vụ điều tra nh ư: lực lượng cán bộ, vật tư, phương tiện, tài chính… • Tổ chức điều tra thử 10
- 4. Phân loại theo phạm vi điều tra 4.1 Điều tra toàn bộ Là việc tiến hành thu thập số liệu trên tất cả đơn v ị c ủa t ổng th ể mà không loại trừ trường hợp nào Ví dụ: Tổng điều tra dân số, Tổng điều tra lao động vào ngày 1 tháng 7 hàng năm… • Ưu điểm của điều tra toàn bộ - Độ tin cậy của tài liệu thu được sau điều tra: cao - Có thể sử dụng trong công tác lập kế hoạch và nghiên c ứu khoa học • Nhược điểm: - Tốn kém ( sức người, tài chính, thời gian…) - Nhiều khi không đảm bảo tính chất kịp thời của tài liệu - Có những hiện tương không thể áp dụng được 11
- 4.2 Điều tra Không toàn bộ (điều tra bộ phận) Là hình thức điều tra chỉ tiến hành thu th ập số liệu trên m ột s ố ít đơn vị của tổng thể được chọn ra từ tổng thể, kết quả thu được có thể suy rộng cho cả tổng thể hoặc nhận xét khái quát cho cả tổng thể hoặc làm bài học kinh nghiệm cho các đơn vị khác. • Ưu điểm: - Đỡ tốn kém về sức người, tài chính và thời gian - Có thể áp dụng cho những trường hợp mà điều tra toàn bộ không thể tiến hành được - Nếu được tổ chức tốt, kết quả cũng có độ tin cậy cao có thể thay thế cho điều tra toàn bộ. Nhược điểm - Độ chính xác của tài liệu thu được thông thường thấp hơn Tuỳ cách tiến hành cụ thể mà điều tra không toàn bộ đ ược chia thành 3 loại: 12
- • Điều tra chọn mẫu (Điều tra mẫu điển hình) • Điều tra trọng điểm • Điều tra chuyên đề 4.3 Điều tra chọn mẫu 4.3.1 Khái niệm: Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra bộ phận, tiến hành thu thập số liệu trên một số ít đ ơn vj của tổng thể nhưng mang tính chất đại diện cho cả tổng thể, kết quả thu được dùng để suy rộng cho cả tổng thể 4.3.2 Nhiệm vụ của điều tra chọn mẫu. Điều tra chọn mẫu phải giải quyết một trong 2 nhiệm vụ sau: % - Tính số bình quân mẫu ( x ) rồi suy ra số bình quân chung của tổng thể ( x ) 13
- • Tính số thành mẫu rồi suy ra số thành của cả t ổng th ể (p P) (Số thành là tỷ lệ các đơn vị trong tổng thể có biểu hiện giống nhau về một tiêu thức nào đó) 4.3.3 Một số nội dung cơ bản của điều tra chọn mẫu A- Sai số chọn mẫu và phạm vi sai lệch mẫu điển hình - Thế nào là sai số chọn mẫu? Là sai lệch về trị số giữa kết quả của điều tra chọn mẫu và kết quả thực của tổng thể % ( x - X) Đây là sai số vốn có trong điều tra chọn mẫu không th ể kh ắc phục được mà chỉ tìm cách hạn chế sai số mà thôi Trong lý thuyết xác suất và thống kê toán đã ch ứng minh được: Bình quân của các cách tổ chức chọn mẫu có kết cấu mẫu khác nhau được gọi là sai lệch mẫu điển µ hình( ) 14
- • Dùng cho số bình quân sai lệch mẫu điển hình được tính theo công thức sau: Trong đó: n số đơn vị tổng thể mẫu t.thể σ2 X σX 2 là phương sai của n μx : Sai lệch mẫu điển hình μx = σp 2 • Dùng cho số thành: − p ) p(1 n μp = n = Trong đó: p là s ố thành c ủa t. th ể Như vậy, sai lệch mẫu điển σ 2 hình X σthuộc vào 2 yếu tố: phụ p 2 - Phương sai của tổng thể ( ; ) - Số đơn vị mẫu chọn ra nhiều hay ít (n =?) 15
- - Mà phương sai được tính theo công thức: m ( X i − X ) 2 fi σX = 2 i =1 m ; σ = p * q = p(1 − p) 2 p fi i =1 Trong thực tế phải dùng phương sai mẫu để thay cho ph ương sai của tổng thể vì ngay từ đầu khi chưa biết X mà chúng ta đã phải sử dụng nó để tính phương sai. Thống kê toán đã chứng minh được giữa phương sai của mẫu và phương sai tổng thể chỉ sai khác nhau một lượng là: n ----- n -1 n 2 2 σX = σ0 n −1 16
- • B- Phạm vi sai lệch mẫu điển hình. Về mặt lý thuyết, lý thuyết xác suất đã chứng minh được sai lệch mẫu điển hình không phải là 1 trị số xác định mà là m ột phạm vi có thể. Phạm vi này được xác định bằng công th ức: σX2 Dùng cho số bình quân: ∆x = ± t. μx = ± t. n σp 2 Dùng cho số thành: ∆p = ± t. μp = ± t. n Trong đó: ∆x ; ∆p là phạm vi sai lệch mẫu điển hình dùng cho số bình quân và số thành t là độ cơ suất của cuộc điều tra ( hệ số tin cậy) 17
- Quan hệ giữa độ tin cậy (t) và trình độ tin cậy (Фt) có các kết quả tương ứng sau: Hệ số tin cậy (t) Trình độ tin cậy (Фt) 1,0 0,6827 1,5 0,8664 2,0 0,9545 2,5 0,9876 3,0 0,9973 C- Số đơn vị mẫu cần thiết (n) Từ công thức tính phạm vi sai lệch mẫu điển hình 2 σX t2. σ X 2 ∆x = ± t. Suy ra n = ------- n ∆2x p(1 − p) t2 * p(1-p) Tương tự có ∆p = ± t. μp = ± t. Suy ra n = ----------- n ∆ 2 p 18
- • Ví dụ: Trong một cuộc điều tra năng suất, sản lượng lúa trước khi thu hoạch ở một doanh nghiệp với yêu cầu phạm vi sai lệch mẫu điển hình không được vượt quá 0,06kg/ 1 điểm gặt, với trình độ tin cậy của tài liệu suy rộng là 0,8664. Cần phải gặt bao nhiêu điểm gặt để đạt được yêu cầu nói trên? ( 1 điểm gặt = 4m2) cho biết phương sai của lần điều tra trước là 0,128 t 2. σ 2 • Ф(t) = 0,8664 suy ra t = 1,5 X Áp dụng công thức tính n = ------------------ ∆2 x 1,52. 0,128 n = ------------- = 80 điểm gặt 0,062 19
- D- Phương pháp tổ chức chọn mẫu • Phương pháp chọn ngẫu nhiên (Tuỳ cơ) • Phương pháp chọn máy móc • Phương pháp chọn điển hình phân loại • Phương pháp chọn cả khối E- Suy rộng tài liệu điều tra • Phương pháp suy rộng trực tiếp Đối với n/v tính số bình quân: % x - ∆x ≤ X ≤ % x+ ∆x Đối với nhiệm vụ tính số thành p - ∆p ≤ P ≤ p + ∆p • Phương pháp hệ số tính đổi 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 330 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 174 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
55 p | 156 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 214 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (ĐH KTQD) - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
70 p | 162 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 320 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 169 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 394 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 36 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1
36 p | 270 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 107 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 136 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
15 p | 87 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 80 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam (2017)
30 p | 37 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 86 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân
39 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn