intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhận dạng và đánh giá rủi ro

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

447
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhận dạng và đánh giá rủi ro nhằm: Xác định được các thông tin cần thiết để nhận dạng rủi ro, sử dụng được các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu, áp dụng được các phương pháp đo lường, đánh giá rủi ro, xếp loại được rủi ro theo ma trận đo lường rủi ro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhận dạng và đánh giá rủi ro

  1. 07/03/2011 Chương Chương 2 NHẬ DẠ NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Mục tiêu của Chương 2 • Xác định được các thông tin cần thiết để nhận dạng rủi ro. • Sử dụng được các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu • Áp dụng được các phương pháp đo lường, đánh giá rủi ro • Xếp loại được rủi ro theo ma trận đo lường rủi ro 1. Nhận dạng rủi ro 1.1. Sự cần thiết, mục tiêu và nội dung của nhận dạng rủi ro - Sự cần thiết - Mục tiêu - Nội dung hoạt động: thu thập các thông tin; sử dụng các kỹ thuật nhận dạng để phát hiện rủi ro; thống kê các rủi ro 1
  2. 07/03/2011 * 3 yếu tố cần nhận dạng & đánh giá: + Giá trị chịu rủi ro (VAR – Value at Risk) + Nguyên nhân rủi ro xảy ra + Các hậu quả tài chính * Các loại rủi ro cơ bản của một doanh nghiệp + Rủi ro tài sản + Rủi ro nhân lực + Rủi ro thiệt hại kinh doanh + Rủi ro trách nhiệm pháp lý + Các rủi ro đặc trưng ngành * Nguyên nhân xảy ra rủi ro - Nguyên nhân từ môi trường tự nhiên: Không có bất kỳ sự can thiệp nào từ con người - Nguyên nhân do con người: do lỗi của một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ - Nguyên nhân kinh tế: do sự tác động của chính phủ hay một nhóm người giữ vị trí quan trọng nào đó 2
  3. 07/03/2011 1.2. Các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu 1.2.1. Sử dụng mẫu Bảng hỏi (Questionnaire) - Ưu điểm: được sắp xếp theo chủ đề, dễ hiểu, ít tốn kém - Nhược điểm: khó nhận dạng các rủi ro đặc trưng, khó tìm kiếm các thông tin bổ sung * Ví dụ minh họa * Rủi ro do cháy + Doanh nghiệp có trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy không ? + Ở khu vực sản xuất có hệ thống báo cháy tự động không ? Loại nào ? (Đánh dấu vào một trong các ô: dựa trên nhiệt độ, dựa trên khói, lửa, khí ga ?) + Có phòng báo cháy trung tâm không ? + Có hệ thống cung cấp nước công cộng gần khu vực sản xuất không ? + Doanh nghiệp có đội phòng cháy chữa cháy riêng không ? + Doanh nghiệp có thoả thuận với các cơ quan gần đó về việc hỗ trợ nhau phòng cháy chữa cháy không ? * Rủi ro - mất cắp tài sản, thành phẩm, nguyên vật liệu + Có hệ thống camera theo dõi không ? + Có đội bảo vệ cơ quan không ? + Trung bình một ca làm việc có bao nhiêu bảo vệ ? + Bảo vệ có tuần tra xung quanh khu vực cơ quan không? + Việc tuần tra có được ghi chép đầy đủ không ? + Các khu vực quan trọng (nhà xưởng, kho hàng ...) có được thắp sáng không? 3
  4. 07/03/2011 1.2.2. Phân tích các báo cáo tài chính - Nội dung của phương pháp - Ví dụ minh họa: Phân tích tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” của công ty may tư nhân Huy Hoàng trong năm 2007. Số liệu liên quan đến Giá trị (Triệu đồng) tài khoản Số đầu kỳ (tháng 1/2007) 150 Số cuối kỳ (tháng 12/2007) 600 Số bình quân của Cty 200 Số bình quân của ngành 242 * Ưu và nhược điểm + Ưu điểm: dễ hiểu, có tính tin cậy cao + Nhược điểm: khó phát hiện các rủi ro đặc thù 4
  5. 07/03/2011 1.2.3. Sử dụng các quy trình - Ưu điểm: có thể nhận dạng đầy đủ các rủi ro, không bỏ sót rủi ro đặc thù - Nhược điểm: không sử dụng được nếu doanh nghiệp không có các quy trình công việc - Ví dụ minh họa Quy trình sản xuất giỏ bàng 5
  6. 07/03/2011 1.2.4. Kiểm tra thực tế và làm việc trực tiếp với các bộ phận liên quan - Nội dung - Điều kiện thực hiện: sự hợp tác của các bộ phận khác; quy định về trách nhiệm rõ ràng 1.2.5. Nghiên cứu các số liệu rủi ro/ tổn thất từng xảy ra trong quá khứ - Nội dung của phương pháp - Hạn chế: khó phát hiện rủi ro mới 2. Đánh giá rủi ro 2.1.Tầm quan trọng, mục tiêu và nội dung của công tác đánh giá rủi ro: - Đánh giá rủi ro là một hoạt động khá cần thiết và quan trọng - Mục tiêu : nhằm xác định hai thành phần cơ bản của rủi ro 6
  7. 07/03/2011 2.2. Các phương pháp định lượng đo lường rủi ro cơ bản 2.2.1. Sử dụng công cụ toán xác suất thống kê 2.2.2. Dựa vào các đại lượng thống kê - Các đặc trưng: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên 2.2.3. Phân tích và dự báo xu hướng - Hàm hồi quy 2.2.4. Phân tích dòng tiền 2.2.5. Sử dụng thang điểm đánh giá - Nội dung - Ví dụ: Mẫu bảng phân tích rủi ro kinh doanh của MPDF (Chương trình phát triển Kinh tế tư nhân - dự án Mê Kông) 2.3. Ma trận đo lường rủi ro 7
  8. 07/03/2011 Tần suất xuất hiện Cao Thấp Mức độ nghiêm trọng Cao I II Thấp III IV * Bài tập thực hành Cho một tình huống cụ thể với số liệu cụ thể - đề nghị đánh giá rủi ro có thể xảy ra và thiết lập ma trận đo lường rủi ro. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0