Bài giảng Phân cấp tài khóa - Nguyễn Hồng Thắng, UEH
lượt xem 13
download
Bài giảng Phân cấp tài khóa nhằm trình bày các nội dung chính: nêu bốn cấp chính quyền tại Việt Nam, các mức độ và hình thức phân cấp, chính sách phân cấp tài khóa và phân cấp ngân sách tại Việt Nam. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân cấp tài khóa - Nguyễn Hồng Thắng, UEH
- PHÂN CẤP TÀI KHÓA NGUYỄN HỒNG THẮNG, UEH
- Tư tưởng cốt lõi Khu vực công là một bộ máy sản xuất….? Ngân sách nhà nước là một…? Khu vực công phải phối hợp với … để…
- Nội dung 1. Bốn cấp chính quyền tại Việt Nam 2. Mức độ và hình thức phân cấp 3. Phân cấp tài khóa 4. Phân cấp ngân sách tại Việt Nam
- 1. BỐN CẤP CHÍNH QUYỀN TẠI VIỆT NAM
- Bốn cấp chính quyền Chính phủ Chính quyền cấp tỉnh Chính quyền cấp huyện Chính quyền cấp xã
- Chính phủ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất: – Tập trung vào hoạch định thể chế, chính sách, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hôi; – Nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế. – Đổi mới nội dung và phương pháp xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, có tính khoa học và khả thi trong việc đưa chính sách vào thực tế cuộc sống.
- Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương các cấp (tỉnh, huyện và xã), có 3 nhóm nhiệm vụ cơ bản: – Tổ chức thực hiện pháp luật và các quyết định của cấp trên, – Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ của Trung ương, của tỉnh trên địa bàn, – Thực hiện các nhiệm vụ mang tính tự quản của địa phương, đặc biệt là tổ chức cuộc sống cộng đồng, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Cấp tỉnh và cấp xã thực sự là cấp quyết định các công việc của địa phương có hiệu lực trên thực tế.
- Chính quyền cấp tỉnh Cấp có tính chất chiến lược, Có đủ các yếu tố về nhân tài, vật lực và thẩm quyền để quyết định các vấn đề của địa phương như: – Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, các công trình phúc lợi công cộng, – Phân bổ ngân sách địa phương cho đầu tư xây dựng cơ bản; – Tổ chức và bộ máy chính quyền cấp huyện, cấp xã, quyết định biên chế và phụ cấp cho cán bộ xã…, – Thực hiện các chính sách: thu hút đầu tư, thu hút nhân tài, các khoản phí, lệ phí….
- Chính quyền cấp xã Cấp chính quyền cơ sở, cấp gần dân nhất, thường xuyên gắn bó với nhân dân; Cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, nơi trực tiếp trước tiên để giải quyết các công việc của dân. Mặt khác, xã là nơi các cộng đồng dân cư sinh sống, được hình thành và gắn bó thông qua quan hệ láng giềng, có nhiều mối quan hệ rất cần được giải quyết không chỉ trên cơ sở pháp luật mà còn cả trên cơ sở đồng thuận, tự nguyện, tự quản.
- Chính quyền cấp huyện Cấp hành chính trung gian, đại diện cho cấp tỉnh để chỉ đạo việc thực hiện các quyết định của chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn huyện, phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh để thực hiện các nhiệm vụ trên địa bàn và giải quyết các vấn đề có tính liên xã. Ba nhiệm vụ của cấp huyện: một là, thực hiện một số công việc theo uỷ nhiệm của UBND cấp tỉnh (kể cả việc giải quyết một số thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, hoặc những thủ tục mà trước mắt chính quyền cấp cơ sở chưa thể đảm nhiệm được); hai là, giúp chính quyền cấp tỉnh chăm lo xây dựng chính quyền cấp cơ sở và thực hiện một số nhiệm vụ liên xã; ba là, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực thi các nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở.
- 2. MỨC ĐỘ VÀ HÌNH THỨC PHÂN CẤP
- Phân cấp là gì? Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công. Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với khách hàng nhất. Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội. Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.
- Tại sao phải phân cấp ? Kinh tế phát triển Nhu cầu về hàng hóa tư và công cũng phát triển. Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền. Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công cung cấp. Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn hóa. Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu quả phân bổ). Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng
- Nguyên tắc phân cấp Nguyên tắc hiệu quả – Khai thác triệt để nguồn lực – Lợi ích và chi phí – Linh hoạt Nguyên tắc chính trị – Dân tộc – Truyền thống, phong tục, tập quán – Tín ngưỡng (tôn giáo)
- Yêu cầu đối với địa phương khi phân cấp 1) Trách nhiệm giải trình; 2) Sự tuân thủ quy định của pháp luật; 3) Tính công khai, minh bạch, chịu sự giám sát của người dân; 4) Trình độ, năng lực tác nghiệp.
- Ba hình thức phân cấp cơ bản Ba hình thức phân cấp cơ bản trong một quốc gia Phân cấp Phân cấp Phân cấp tài khóa hành chính chính trị Thu Tản Ủy Trao Chi quyền quyền quyền Đầu tư Vay
- Mức độ phân cấp Chuyển giao trách nhiệm ra Phân chia chức quyết định cho Trao một số quyền Chuyển các năng hành chính các đơn vị bán hành chính và chức năng tửứ khu giữa các ủoọc laọp không bị nguồn tài chính cho vửùc công đơn vị cấp chính phủ kiểm chính quyền sang khu vực tư trung ương soát nhưng phải địa phương nhân chịu trách nhiệm trước chính phủ. Thấp CAO Phi tập trung Uỷ quyền Trao quyền Thị trường quyết định
- Phân cấp về hành chính Phân chia trách nhiệm quản lý theo chức năng hoặc theo địa bàn. – theo chức năng: đơn vị trung ương lập cơ quan đóng tại địa phương để quản lý các vấn đề thuộc chức năng của ngành mình. – theo địa bàn: chính quyền địa phương quản lý các hoạt động phát sinh trên địa bàn của mình.
- Ba hình thức (cấp độ) trong phân cấp hành chính PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH Tản quyền Ủy quyền Trao quyền (Decentralization) (Delegation) (Devolution) Phân chia Chuyển quyền Chuyển giao quyền hạn, quyết định có hạn quyền, trách trách nhiệm định cho đại diện. VD: Chính phủ VN nhiệm giữa giữa các đơn ủy quyền cho BQL chính phủ và vị trung ương KCN, KCX thu hồi chính quyền địa với nhau giấy phép đầu tư phương
- Tản quyền và trao quyền Tản quyền (Decentralization or Deconcentration): Phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa chính quyền trung ương, cơ quan trung ương đóng ở thủ đô với các đại diện của trung ương đóng ở địa phương trong quản lý hành chính và trong quá trình thực hiện các chính sách do trung ương ban hành. Trao quyền (Devolution): Chuyển giao quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế đất - ThS. Trần văn Nguyện, KS. Trần Trọng Tấn
133 p | 397 | 90
-
Bài giảng Tài chính công - Phân cấp tài khóa
44 p | 224 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 11 - TS. Phan Thế Công
14 p | 97 | 16
-
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 p | 126 | 12
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 5 - Phân cấp tài khóa
49 p | 100 | 11
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 1 - Trần Thị Kim Chi
91 p | 98 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Mô hình AD – AS - Nguyễn Hòa Bảo
30 p | 292 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Thị trường hàng hóa và tài chính: Mô hình IS – LM - Nguyễn Hòa Bảo
34 p | 108 | 7
-
Bài giảng Phân cấp tài khóa - Chương 3 - Trần Ngọc Hoàng
149 p | 59 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
14 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
11 p | 88 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 15 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công
14 p | 40 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - ThS. Phan Thế Công
32 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn