intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Kỹ năng học và nghiên cứu" trình bày các nội dung: Sơ đồ ý tưởng, tính hữu ích của sơ đồ ý tưởng, vẽ sơ đồ ý tưởng, hoàn thiện sơ đồ ý tưởng, phá vỡ thói quen đọc chậm, chìa khóa thành công trong đọc nhanh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)

  1. Chương 1 KỸ NĂNG HỌC  KỸ NĂNG HỌC VÀ NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU TS. Lêê Quốc ố Tuấn ấ Khoa Môi trường và Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM TP HCM
  2. SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG • Là kỹ thuật quan trọng giúp chúng ta ghi nhận thôngg tin • Hỗ trợ chúng ta giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
  3. Sơ đồ ý tưởng ý tưởng • Sử dụng sơ đồ ý tưởng, chúng ta có thểể nhận diện và hiểu cấu trúc của một vấn đề • Chúng ta có thể thấy phương thức mà các mảng thông tin liên kết với nhau • Dễ dàng ghi nhớ và xem lại nhanh chóng
  4. Tính hữu ích của sơ đồ ý tưởng ý tưởng • Tóm lượt thông tin • Củng cố thông tin từ các nguồn khác nhau • Nghĩ thông suốt các vấn đề phức tạp • Trình bày thông tin toàn bộ chủ đề phức tạp một ộ cách đơn ggiản nhất
  5. Vẽ sơ đồ ý tưởng Ý tưởng cho blog Quản lý thời gian Phát triển cá nhân Trình bày báo cáo Sơ đồ ý  ý Quản lý dự án Suy nghĩ tưởng trong chiến lược kinh doanh Làm việc nhóm Ý tưở nhóm Ý tưởng hó Lãnh đạo Động não
  6. Làm thế nào để vẽ được sơ đồ ý tưởng ý tưởng • Viết ra một chủ đề, đặt nó ở vị trí trung tâm • Từ chủ đề trung tâm kéo ra các vấn đề phụ (phụ đề) • Từừ các á vấn ấ đề phụ h bổ sung thêm hê các á thông hô tini liên quan đến các phụ đề. • Cuối cùng nối các sự kiện, ý tưởng bằng các đường kẻ và đánh dấu chúng
  7. Hoàn thiện sơ đồ ý tưởng ý tưởng • Dùng ù từ,ừ mệnh ệ h đề đơnđ giảnả cho h từng ừ thông hô tin • In đậm/tô đậm thông tin có ý nghĩa liên kết • Sử dụng các màu khác nhau để tách các ý tưởng khác nhau • Sử dụng biểu tượng và hình ảnh để dễ dàng nhận diện ý tưởng • Sửử dụng các liên kết ế đểể biểu ể thị sự ảnh ả hưởng ở của chủ đề này lên chủ đề khác
  8. Lưu ý • Sơ đồ ý tưởng là một phương thức rất hữu ích để gghi nhớ thôngg tin. • Sơ đồ ý tưởng cho thấy được cấu trúc của một chủ đề và tầm quan trọng của các phần tương quan • Trong nghiên cứu khoa học, sơ đồ ý tưởng được xem là một công cụ hữu ích để tiến hành nghiên cứu.
  9. ĐỌC NHANH (Học để đọc hiệu quả hơn) • Mỗi ngày chúng ta đọc rất nhiều thứ từ sách báo,, báo cáo,, đề cương, g, thư từ,, e‐mail… • Đôi lúc không có thời gian để đọc hết các thô tin thông ti bắt buộc b ộ phải hải đọc đ • Đọc nhanh hơn nhưngg p phải hiểu nhiều hơn
  10. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: đọc từng từ một • Giải pháp: – Đọc theo khối từ/cụm từ và hiểu nhóm từ/khối từ – Tập Tậ đọc đ mở ở rộng ộ số ố từ ừ trong cùng ù một ộ thời hời gian i – Càng nhiều từ được đọc trong một khối từ, càng đọc nhanh hơn
  11. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói hói quen: đọc đ phát há ra âm â thanh h h trong não, ã khi nghe âm thanh trong quá trình đọc, chúng ta th ờ mất thường ất thời gian i hơn h để suy nghĩ hĩ • Giải pháp: – Tắt âm thanh trong não – Thực hành cho đến lúc tắt âm thanh trong não – Đọc từng cụm từ cũng giúp chúng ta tắt âm thanh của “từ” trong não. – Tập đọc từ 250‐350 từ/phút, sau đó tăng lên 400‐500 từ/phút
  12. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: Mắtắ di chuyển ể không hiệu quả. Thường chúng nhìn vào từng từ một mà quên đi rằng mắt chúng ta có thể nhìn được 5 từ 1 lần. • Giải pháp: – Không nhìn chằm chằm khi đọc – Thư giản khuôn mặt sẽ làm tăng tầm nhìn của mắt – Khi gấn đề cuối dòng thì làm cho nhãn cầu mắt hướng vềề phía hí các á từ cuối ối cùng. ù Bằ cách Bằng á h này, à chúng hú tat có ó thể quét nhanh xuống dòng tiếp theo.
  13. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói hói quen: Sự S hồi quy. Chúng Chú ta cóó thói hói quen xem lại từ đã đọc, thật ra không cần thiết vì chúng ta đ đang chuyển h ể sang đọcđ vàà hiểu hiể cụm từ. từ • Giải pháp: – Để giảm bớt số lần đọc lại, chỉ ngón tay/bút chì theo từng dòng đã đọc. – Mắt ắ của ủ chúng ta chỉỉ theo hướng chỉỉ của ủ ngón tay/bút chì. – Tốc Tố độ đọc đ phụ h thuộc th ộ vào à sự di chuyển h ể của ủ ngónó tay/hoặc bút chì.
  14. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói quen: Tập trung kém (ít tập trung). • Giải pháp: – Dừng các công việc khác khi đọc – Tránh T á h sự phân hâ tâm â trong quáá trình ì h đọc đ
  15. Phá vỡ thói quen đọc chậm • Thói hói quen: Đọc tuyến ế tính. í h • Giải p pháp: p – Không đọc một cuốn sách giống như nghe một bài diễn văn – Lướt qua nhanh các trang sánh để tìm kiếm các phần nỗi bật p – Tìm những điểm nỗi bật hoặc có in đậm, hoặc nằm trongg khungg – Đọc 2 lần những đoạn quan trọng hơn là đọc 8 đoạn cùngg mô tả 1 ý tưởng. g
  16. Chìa khoá thành công trong đọc nhanh • LLuyện ệ tập, tậ luyện l ệ tậptậ vàà luyện l ệ tập. tậ mất ất khoảng kh ả một vài năm tập luyện và mất thêm một khoảng thời gia nữa để nâng cao kỹ năng đọc • Chọn những sách dể để luyện trước. Ví dụ như đọc truyện, truyện tiểu thuyết, thuyết trinh thám… thám • Tăng dần tốc độ đọc nếu có thể. Ghi nhớ thông tin, thảo luận và phân tích… • Dùng bút/thiết bị để chỉ dòng • Nắm bắt thông tin,tin tìm hiểu cách mà tác giả diễn giải từ chủ đề ra văn bản.
  17. CHIẾN LƯỢC ĐỌC (Đọc hiệu quả bằng cách đọc thông minh) • Chiế Chiến lược l 1: Biết iế cái ái gìì bạn b muốn ố đọc đ • Chiến lược 2: Biết cách nào để học/ nghiên cứu sâu hơn • Chiến lược 3: Đọc tích cực ((đọc hiểu)) • Chiến lược 4: Làm thế nào để học/nghiên cứu các phần khác nhau của tài liệu • Chiến lược 5: Đọc toàn bộ chủ đề • Chiến lược 6: Sử dụng bảng chú giải thuật ngữ đối với các tài liệu kỹ thuật
  18. Lưu ý quan trọng (để đọc hiệu quả) • Biết iế cái ái gìì cần ầ đọc đ vàà đọc đ thích hí h hợp h • Biết làm thế nào để đọc sâu: đọc qua, đọc lướt hoặc nghiên cứu • Sử dụngg kỹỹ thuật đọc tích cực để nắm bắt các ý tưởng chính và giữ cho đầu óc tập trung vào tài liệu cần đọc • Sử dụng mục lục • Hiểu các thông tin lấy ra từ các tài liệu • Tạo một danh mục để xem lại tài liệu đã đọc
  19. TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN • Quan sát –Q Quan sát tài liệu ệ bằngg cách đọc ọ lướt q qua,, đọc ọ phần giới thiệu, đọc tóm tắt… • Đặt câu hỏi – Tự đặt câu hỏi về các vấn đề xuất hiện trong đầu, đặ biệt đặc biệ là các á chủ hủ đề hấp hấ dẫn dẫ – Đặt câu hỏi cũng là mục tiêu nghiên cứu sau khi đọc tài liệu
  20. TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN TĂNG KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN • Đọc Đ – Đọc và nắm bắt thông tin. Khi đọc sẽ hình thành một sơ đồ ý tưởng ngay trong đầu • Nhớ lại – Cô lập các sự kiện, kiện thông tin quan trọng đằng sau chủ đề • Xem lại ạ – Làm một bài tập nhớ lại các thông tin đề mở rộng các ghi chú quan trọng, hoặc thảo luận với đồng nghiệp. – Hiệu quảả đặc biệt của ủ các thông tin được xem lại có thể chia sẽ cho người khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2