08/09/2012<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Quản lý chi phí dự án<br />
<br />
KHOA CÔNG NGHỆ<br />
<br />
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM<br />
<br />
CHƯƠNG 6:<br />
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu của bài học<br />
<br />
<br />
Hiểu được tầm quan trọng của việc quản lý chi<br />
phí DA<br />
<br />
<br />
<br />
Mục tiêu của bài học (tt)<br />
<br />
Hiểu được những khái niện cơ bản, nguyên tắc<br />
và thuật ngữ trong quản lý chi phí DA<br />
<br />
Hiểu được quy trình liên quan đến chi phí ngân<br />
sách, ước lượng chi phí và quản lý ngân sách<br />
trong DA CNTT<br />
<br />
<br />
<br />
Hiểu được lợi ích của việc quản lý giá trị thu<br />
được và quản lý danh mục đầu tư DA để trợ<br />
giúp công việc điều khiển chi phí DA.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mô tả quản lý dự án phần mềm có thể trợ giúp<br />
cho việc quản lý chi phí dự án<br />
<br />
Thảo luận về những phương thức khác nhau để<br />
ước lượng chi phí<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
6.1 Tầm quan trọng của việc QLCP<br />
<br />
<br />
Những DA về CNTT có hồ sơ theo dõi kém hiệu<br />
quả cho việc đạt được mục đích về giá cả<br />
<br />
<br />
<br />
6.2 Khái niệm chi phí và QLCP DA<br />
<br />
Chi phí trung bình vượt quá dự toán ban đầu<br />
theo nghiên cứu từ 1995 của CHAOS là 189%;<br />
đã được cải thiện 145% trong nghiên cứu năm<br />
2001<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
Chi phí thường được đo bằng đơn vị tiền tệ,<br />
như Dollars, Euro, VNĐ…<br />
<br />
<br />
<br />
Ở Mỹ, các dự án CNTT bị hủy làm tốn trên 140<br />
tỉ đô la năm 1994; năm 2002 là 55 tỉ<br />
<br />
Chi phí (cost) là tài nguyên bị tiêu hao hay tính<br />
trước để đạt được một mục tiêu rõ ràng hay để<br />
trao đổi cái gì đó<br />
<br />
Quản lý chi phí DA (Project cost management )<br />
bao gồm những quy trình yêu cầu đảm bảo cho<br />
DA được hoàn tất trong sự cho phép của ngân<br />
sách<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
a. Cost estimating<br />
<br />
6.3 Quy trình QLCP DA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QLDA phải chắc chắn rằng ước lượng chi phí là<br />
đúng đắn nếu muốn DA hoàn thành theo ràng buộc<br />
về ngân sách<br />
<br />
<br />
<br />
Điều quan trọng là phát triển một kế hoạch quản lý<br />
chi phí trong đó mô tả sự dao động chi phí sẽ được<br />
quản lý trong DA như thế nào.<br />
<br />
<br />
<br />
Những quy trình quản lý chi phí DA:<br />
<br />
Các loại ước lượng chi phí<br />
<br />
Ước lượng chi phí (cost estimating): ước tính chi<br />
<br />
phí về các nguồn tài nguyên để hoàn tất một DA<br />
Dự toán chi phí (cost budgeting): phân bổ toàn bộ<br />
<br />
chi phí ước tính vào từng hạng mục công việc để<br />
thiết lập một đường mức (base line) cho việc đo<br />
lượng việc thực hiện<br />
Kiểm soát, điều khiển chi phí (cost control): điều<br />
chỉnh thay đổi chi phí dự án<br />
<br />
Độ lớn thô (Rough Order of Magnitude – ROM)<br />
Ngân sách (Budgetary)<br />
Xác định (Definitive)<br />
<br />
<br />
Các kỹ thuật ước lượng chi phí<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Các kỹ thuật ước lượng chi phí<br />
<br />
a. Cost estimating (tt)<br />
<br />
<br />
Các loại ước lượng chi phí (tt)<br />
<br />
Loại ước tính<br />
(Type of<br />
Estimate)<br />
<br />
Khi nào làm?<br />
(When done)<br />
<br />
Độ lớn thô<br />
Rất sớm, trong chu kỳ<br />
(Rough Order of 3 – 5 năm trước<br />
Magnitude)<br />
<br />
Tại sao làm?<br />
(Why done)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cho biết chi phí<br />
thô để quyết<br />
định lựa chọn<br />
<br />
Dưới lên (Bottom-up): ước tính riêng từng nhóm<br />
lam việc và tính toán con số tổng<br />
<br />
<br />
<br />
Độ chính xác<br />
(How<br />
accurate)<br />
<br />
Tương tự hay từ trên xuống (Analogous or Topdown): sử dụng chi phí thực tế trước đó, các DA<br />
tương tự làm nền tảng cơ bản để làm ước tính mới<br />
<br />
Mô hình tham số (Parametric modeling): Sử dụng<br />
các đặc điểm riêng biệt trong DA (tham số) áp dụng<br />
phương thức toán học để ước tính chi phí. Mô hình<br />
COCOMO (Constructive Cost Model) là Mô hình<br />
thông dụng.<br />
<br />
-25%, + 75%<br />
<br />
Ngân sách<br />
(Budgetary)<br />
<br />
Sớm 1 -2 năm xong<br />
<br />
Đưa $ vào các<br />
kế hoạch ngân<br />
sách<br />
<br />
-10%, +25%<br />
<br />
Xác định<br />
(Definitive)<br />
<br />
Muộn hơn trong dự án<br />
< 1 năm xong<br />
<br />
Cung cấp chi<br />
tiết để mua,<br />
ước lượng chi<br />
phí thật sự<br />
<br />
-5%, + 10%<br />
<br />
9<br />
<br />
Các kỹ thuật ước lượng chi phí (tt)<br />
<br />
<br />
Các kỹ thuật ước lượng chi phí (tt)<br />
<br />
Mô hình COCOMO (Constructive Cost Model) là mô<br />
hình thông dụng do Barry Boehm thiết kế nhằm dự<br />
báo (ước tính) số NGƯỜI-THÁNG (man-months)<br />
trong triển khai sản phẩm phần mềm.<br />
<br />
<br />
<br />
Mô hình này dựa trên khảo sát (nghiên cứu) 60 dự<br />
án tại công ty TRW, Northrop Grumman cuối năm<br />
2002.<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
Ngoài<br />
<br />
những kỹ thuật trên, còn có một<br />
số kỹ thuật khác như:<br />
Ước lượng chính quy<br />
Ước lượng sử dụng kết quả chào thầu<br />
Dựa vào thông tin lịch sử hay CSDL dự án<br />
Ước lượng theo giai đoạn<br />
<br />
Các tham số bao gồm<br />
<br />
Phương pháp theo tham số:<br />
Điểm chức năng (function point)<br />
Điểm trường hợp (UseCase point)<br />
COSMIC FFP (Full function point)<br />
<br />
Điểm chức năng (Function points): một kỹ thuật đánh giá<br />
<br />
độc lập các chức năng liên quan trong triển khai hệ thống<br />
Source Lines of Code (SLOC): A human-written line of<br />
code that is not a blank line or comment.<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
b. Cost budgeting (tt)<br />
<br />
b. Cost budgeting<br />
<br />
<br />
Dự toán chi phí (Cost budgeting) phân bổ toàn bộ<br />
chi phí ước tính vào từng hạng mục công việc để<br />
thiết lập một đường mức (Base line) cho việc đo<br />
lường việc thực hiện<br />
<br />
<br />
<br />
Yêu cầu phải có WBS để ước lượng dự toán chi phí<br />
vì nó định nghĩa các công việc cần thực hiện.<br />
<br />
<br />
<br />
Mục đích quan trọng của dự toán chi phí là xây dựng<br />
một được cost baseline<br />
cost baseline: Ngân sách trong một giai đọan thời gian mà<br />
<br />
người QL dự án sử dụng để đo lường và giám sát hiệu<br />
năng chi phí (cost performance)<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
6.4 Quản lý giá trị thu được<br />
<br />
c. Cost control<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giám sát, điều khiển chi phí bao gồm<br />
Giám sát hiệu năng chi phí<br />
Bảo đảm rằng chỉ có sự thay đổi hợp lý đều được<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ghi nhận trong đường mức (Base line)<br />
Thông báo những thay đổi đến những người có<br />
thẩm quyền.<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiều tổ chức khắp thế giới đều gặp vấn đề<br />
đối với việc quản lý chi phí<br />
<br />
<br />
<br />
Quản lý giá trị thu được (Earned Value<br />
Management - EVM) là một công cụ quan trọng<br />
hỗ trợ kiểm tra chi phí<br />
EVM là một kỹ thuật đo lường sự thực hiện dự<br />
án thông qua tích hợp các dữ liệu về phạm vi,<br />
thời gian, và chi phí<br />
Đưa ra mốc chi phí (Cost Base line) (dự tính ban<br />
đầu cộng với sự thay đổi cho phép), người QL<br />
cần phải xác định cách tốt nhất mà dự án đạt<br />
được mục tiêu.<br />
Cần phải có thông tin định kỳ để sử dụng EVM.<br />
More and more organizations around the world<br />
are using EVM to help control project costs.<br />
<br />
15<br />
<br />
a. Các thuật ngữ trong EVM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
b. Các công thức trong EVM<br />
<br />
Giá trị trù tính (PV=Planned Value), còn gọi là ngân<br />
sách chi phí công việc đã lên lịch (BCWS=Bugedted<br />
Cost of Work Scheduled), cũng là ngân sách dự trù<br />
cho tổng chi phí sẽ chi tiêu cho một công việc trong<br />
suốt một giai đoạn định trước.<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Giá trị thu được (EV)<br />
Chi phí phát sinh (CV= Cost<br />
Variance)<br />
<br />
CPI = EV/AC<br />
<br />
Chỉ số thực hiện lịch<br />
(SPI=Schedele performance index)<br />
<br />
SPI = EV/PV<br />
<br />
Ước tính tại thời điểm hoàn tất<br />
(EAC=Estimate at completion)<br />
<br />
EAC = BAC/CPI<br />
<br />
Ước tính thời gian hoàn tất<br />
(Estimate time to complete)<br />
<br />
17<br />
<br />
SV = EV – PV<br />
<br />
Chỉ số thực hiện chi phí<br />
(CPI=Cost Performance Index)<br />
<br />
Giá trị thu được (EV= Earned Value), còn gọi là chi<br />
phí ngân sách cho việc tiến hành công việc (BCWP=<br />
Budgeted Cost of Work ), là dự trù giá trị của công<br />
việc thật sự hoàn thành<br />
<br />
CV = EV - AC<br />
<br />
Biến động Lịch (SV= Schedule<br />
Variance)<br />
<br />
Chi phí thực sự (AC=Actual Cost), còn gọi là chi<br />
phí thực sự của công việc được thực hiện (ACWP=<br />
Actual Cost of Work Performed), là tổng cộng các chi<br />
phí trực tiếp hay gián tiếp trong việc hoàn tất công<br />
việc trong một giai đoạn định trước.<br />
<br />
EV=PV * (%Thời gian hoàn thành)<br />
<br />
Ước tính thời gian ban đầu/SPI<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
08/09/2012<br />
<br />
c. Nhận xét<br />
<br />
<br />
d. Ví dụ<br />
<br />
CV cho biết sự sai biệt giữa chi phí thật sự và giá trị<br />
thu được.<br />
<br />
Hoạt động<br />
<br />
Tuần 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7500<br />
<br />
SV cho biết sự sai biệt giữa hòan thành theo lịch và<br />
giá trị thu được.<br />
<br />
Giá trị trù tính PV<br />
<br />
10000<br />
<br />
Chi phí thật sự AC<br />
<br />
15000<br />
<br />
CPI là tỷ số giữa giá trị thu được và chi phí thật sự.<br />
Nếu bằng 1 thì phù hợp, 1 thì<br />
hoàn thành trước lịch và