intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 5 - PGS. TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 5 Hoạch định năng lực cho sản phẩm và dịch vụ, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích tầm quan trọng của hoạch định năng lực; xác định và đo lường năng lực; mô tả các yếu tố quyết định năng lực thực tế; các bước hoạch định năng lực sản xuất và vận hành; giải thích những vấn đề cần cân nhắc khi đưa ra các phương án về năng lực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý sản xuất: Chương 5 - PGS. TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam

  1. 9/3/2020 5 HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC CHO SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn tất chương này, người học có thể ▪ Giải thích tầm quan trọng của hoạch định năng lực. ▪ Xác định và đo lường năng lực. ▪ Mô tả các yếu tố quyết định năng lực thực tế. ▪ Các bước hoạch định năng lực sản xuất và vận hành ▪ Giải thích những vấn đề cần cân nhắc khi đưa ra các phương án về năng lực. ▪ Mô tả các cách tiếp cận dùng để đánh giá những phương án năng lực. 5-2 1
  2. 9/3/2020 Hoạch định năng lực ▪ Năng lực là giới hạn trên hoặc mức tải cao nhất mà một hệ thống vận hành có thể xử lý được. 5-3 Dòng sản phẩm CE658A Ví dụ 1 Màu Đen Specifications HP LaserJet Pro P1102w Printer Print speed black Normal:Up to 18 ppm First page out Black: As fast as 8.5 sec (ready) Print quality black Up to 600 x 600 x 2 dpi (1200 dpi effective output) (best) Duty cycle (monthly, Up to 5000 pages A4) Recommended monthly page 250 to 1500 volume Print technology Laser Năng lực (Capacity) của máy in? 4 2
  3. 9/3/2020 Ví dụ 2 Năng lực (Capacity) của máy tính? 5 Ví dụ 2 Processor speed Memory size Hard drive size Năng lực (Capacity) của máy tính? 6 3
  4. 9/3/2020 Đo lường năng lực Dựa trên đầu ra Dựa trên đầu vào 7 Ví dụ 3 Năng lực của hệ thống???? 8 4
  5. 9/3/2020 Ví dụ 3 18 trang/phút 200 trang/phút Năng lực của hệ thống???? 9 Ví dụ 3 Bottleneck - Nút cổ chai 18 trang/phút 200 trang/phút Năng lực của hệ thống???? 10 5
  6. 9/3/2020 Vậy hoạch định năng lực để làm gì? Giả sử, Bạn A dự định mở cửa hàng in ấn Dự báo, nhu cầu in ấn mỗi ngày: 20 000 trang Mỗi ngày làm việc 8 tiếng —> Mua bao nhiêu máy in?? 11 Vậy hoạch định năng lực để làm gì? Giả sử, Bạn A dự định mở cửa hàng in ấn Dự báo, nhu cầu in ấn mỗi ngày: 20 000 trang Mỗi ngày làm việc 8 giờ —> Mua bao nhiêu máy in?? Năng lực máy in A = 18 trang/phút = 18 trang/phút x 60 phút/giờ x 8 giờ/ngày = 8640 trang/ngày. —> Số máy in cần mua = 20000/8640 = 2.31 máy —> Mua 3 máy. 12 6
  7. 9/3/2020 Vậy hoạch định năng lực để làm gì? Giả sử, Bạn A dự định mở cửa hàng in ấn Dự báo, nhu cầu in ấn mỗi ngày: 20 000 trang Mỗi ngày làm việc 8 giờ —> Mua bao nhiêu máy in?? Năng lực máy in A = 18 trang/phút = 18 trang/phút x 60 phút/giờ x 8 giờ/ngày = 8640 trang/ngày. —> Số máy in cần mua = 20000/8640 = 2.31 máy —> Mua 3 máy. Năng lực máy in B = 40 trang/phút = 40 trang/phút x 60 phút/giờ x 8 giờ/ngày = 19200 trang/ngày. —> Số máy in cần mua = 20000/19200 = 1.041 máy —> mua ?. 13 Vậy hoạch định năng lực để làm gì? Chọn phương án Giả sử, Bạn A dự định mở cửa hàng in ấn nào ?? Dự báo, nhu cầu in ấn mỗi ngày: 20 000 trang Mỗi ngày làm việc 8 giờ —> Mua bao nhiêu máy in?? Năng lực máy in A = 18 trang/phút = 18 trang/phút x 60 phút/giờ x 8 giờ/ngày = 8640 trang/ngày. —> Số máy in cần mua = 20000/8640 = 2.31 máy —> Mua 3 máy. Năng lực máy in B = 40 trang/phút = 40 trang/phút x 60 phút/giờ x 8 giờ/ngày = 19200 trang/ngày. —> Số máy in cần mua = 20000/19200 = 1.041 máy —> mua ?. 14 7
  8. 9/3/2020 Tính toán năng lực (capacity) phải gắn với nhu cầu (demand) Ví dụ 2: Giả sử Cô A dự định mở doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ cắt cỏ. Phân # khách Thời gian Tổng thời Giả sử: loại hàng/tuần phục vụ/nhà gian phục Mỗi nhân viên làm việc 40 (giờ) vụ (giờ) giờ/tuần —> cần bao nhiêu nhân Loại A 50 2 50x2 = 100 viên? Loại B 100 1 100 Số nhân viên cần = 325/40 Loại C 250 0.5 125 = 8.125 nhân viên/tuần Tổng 325 —> thuê 8 nhân viên toàn thời gian + 1 nhân viên bán thời gian (làm 5 giờ/tuần) processing time Hoặc 9 nhân viên toàn thời gian 15 Tính toán năng lực (capacity) phải gắn với nhu cầu (demand) Ví dụ 2 (tt) Thiết bị: Cần thiết bị gì? Bao nhiêu đơn vị? 16 8
  9. 9/3/2020 Tính toán năng lực (capacity) phải gắn với nhu cầu (demand) Ví dụ 2 (tt) Một số sự kiện bất ngờ xảy ra trong quá trình làm việc: - Gãy lưỡi dao do đụng nhầm đá - Trời mưa - Kẹt xe - Giải đáp các nhu cầu khác của khách hàng —> Liệu năng lực đã hoạch định có đáp ứng nhu cầu? —> giải pháp là gì? 17 Capacity Cushion - Năng lực đệm Giả sử để phòng hờ các sự kiện bất ngờ xảy ra trong quá trình làm việc, năng lực đệm mong muốn là 10% —> số nhân viên cần = 325/(40 - 10%x40) = 9.028 —> thuê 9 nhân viên 18 9
  10. 9/3/2020 Các yếu tố quan trọng khác Thời gian set up (cài đặt): các thời gian cần để chuẩn bị cho máy móc/thiết bị/hệ thống sẵn sàng gia công. Ví dụ Phân # khách Thời gian Tổng thời gian #nhà/ Setup Tổng thời gian Tổng thời loại hàng/ phục vụ/nhà phục vụ (giờ) đường (giờ/lần) setup (giờ) gian cần tuần (giờ) (giờ) Loại A 50 2 50x2 = 100 1 0.5 (50/1)x 0.5 = 125.0 25 Loại B 100 1 100 5 0.4 (100/5)x 0.4 108.0 =8 Loại C 250 0.5 125 10 0.5 (250/10)x0.5 137.5 = 12.5 Tổng 325 370.5 Số lượng nhân viên = 370.5 / (40 - 40*10%) = 10.29 —> thay đổi số nhân viên (thiết bị) … 10
  11. 9/3/2020 Hoạch định năng lực ▪ Năng lực là giới hạn trên hoặc mức tải cao nhất mà một hệ thống vận hành có thể xử lý được. ▪ Năng lực bao gồm: ▪ Trang thiết bị ▪ Không gian ▪ Công nhân (Tay nghề/các kỹ năng) ▪ Vấn đề hoạch định năng lực: ▪ Cần năng lực nào? ▪ Cần bao nhiêu? ▪ Cần khi nào? 5-3 Tầm quan trọng của các quyết định về năng lực 1. Ảnh hưởng khả năng đáp ứng nhu cầu tương lai 2. Tác động đến các chi phí vận hành 3. Nhân tố quyết định các chi phí ban đầu 4. Đòi hỏi cam kết dài hạn 5. Ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 6. Tác động vào mức độ dễ dàng của quản lý 7. Toàn cầu hóa gia tăng thêm độ phức tạp 8. Ảnh hưởng đến hoạch định dài hạn 5-4 11
  12. 9/3/2020 McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2007 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved. Năng lực ▪ Năng lực (theo) thiết kế (Design capacity) ▪ Khả năng tối đa mà một thiết bị/quy trình/hệ thống có thể thực hiện/sản xuất theo thiết kế. ▪ Năng lực thực tế (Effective capacity) ▪ Khả năng sản xuất trong thời gian thực tế dành cho sản xuất hay nói cách khác là không tính thời gian dành cho các hoạt động cá nhân, bảo trì, hay các hoạt động phi sản xuất khác. ▪ Sản lượng thực tế ▪ Sản lượng thực tế của một hệ thống/quy trình/thiết bị/công nhân có thể tạo ra ▪ Không thể vượt quá năng lực thực tế 5-5 12
  13. 9/3/2020 Hiệu suất và độ hữu dụng 5-6 Ví dụ 1. Hiệu suất & Độ hữu dụng Năng lực thiết kế = 50 đơn vị/ngày Năng lực thực tế = 40 đơn vị/ngày Sản lượng thực tế = 36 đơn vị/ngày Sản lượng thực tế 36 đơn vị/ngày Hiệu suất = = = 90% Năng lực thực tế 40 đơn vị/ngày Sản lượng thực tế 36 đơn vị/ngày Độ hữu dụng = = = 72% Năng lực thiết kế 50 đơn vị/ngày 5-7 13
  14. 9/3/2020 Ví dụ 1. Tiếp theo 5-8 Hoạt động # 1 Tình huống: Một lò bánh được thiết kế với năng suất là 1,200 ổ bánh mỗi giờ. Thực tế, lò bánh có thể làm 175,000 ổ bánh một tuần. Tuần vừa qua, lò bánh sản xuất được 148,000 ổ bánh. Biết lò bánh vận hành 7 ngày/tuần. Mỗi ngày làm 3 ca và mỗi ca 8 tiếng. Hỏi: i. Năng lực thiết kế của lò bánh (ổ bánh/tuần)? ii. Độ hữu dụng của lò bánh? iii. Hiệu suất của lò bánh? 5-9 14
  15. 9/3/2020 Độ hữu dụng (Utilisation) Hàm ý về tài chính: - Khi độ hữu dụng tăng lên, chi phí cố định đơn vị giảm Ví dụ: Năng lực = 1200 đvsp/tháng Thực tế sản xuất = 600đvsp/tháng —> độ hữu dụng = 50% Giả sử Chi phí cố định hàng tháng = $12000 —> chi phí cố định đơn vị Ứng với độ hữu dụng 100% = $10/đvsp Ứng với độ hữu dụng 50% = $20/đvsp 30 Chuyện gì xảy ra nếu nhà máy/dây chuyền/thiết bị vận hành với độ hữu dụng 100% • Có thể không có thời gian để bảo trì máy móc • Không có khả năng đáp ứng các đơn hàng mới • Có khả năng giao hàng không đúng hạn • Công nhân viên làm việc với áp lực lớn dẫn đến chất lượng kém • … 31 15
  16. 9/3/2020 Các yếu tố quyết định của năng lực thực tế ▪ Các yếu tố nhà xưởng, trang bị, tính năng ▪ Các yếu tố sản phẩm và dịch vụ ▪ Các yếu tố quy trình ▪ Các yếu tố con người ▪ Các yếu tố chính sách ▪ Các yếu tố tác vụ ▪ Các yếu tố chuỗi cung ứng ▪ Các yếu tố bên ngoài 5-11 Xây dựng chiến lược ▪ Chiến lược năng lực cho nhu cầu dài hạn ▪ Các mô hình nhu cầu ▪ Tốc độ tăng trưởng và tính bất định ▪ Phương tiện/trang bị ▪ Chi phí xây dựng và vận hành ▪ Sự thay đổi công nghệ ▪ Tốc độ và định hướng thay đổi công nghệ ▪ Hành vi của đối thủ cạnh tranh ▪ Tính sẵn sàng của nguồn vốn và các đầu vào khác 5-12 16
  17. 9/3/2020 Các quyết định quan trọng của hoạch định năng lực 1. Năng lực cần thiết • Năng lực đệm = 100% - Độ hữu dụng 2. Điều chỉnh khi có sự thay đổi 3. Duy trì trạng thái cân bằng 4. Mở rộng độ linh hoạt của phương tiện/trang bị Năng lực đệm (Capacity cushion)  Năng lực tăng thêm nhằm bù đắp cho các bất định 5-13 Các bước hoạch định năng lực 1. Ước lượng các yêu cầu năng lực tương lai 2. Đánh giá năng lực hiện tại 3. Xác định các phương án lựa chọn 4. Thực hiện phân tích tài chính 5. Đánh giá các vấn đề quan trọng 6. Chọn một phương án 7. Triển khai phương án đã chọn 8. Giám sát các kết quả 5-14 17
  18. 9/3/2020 Một số lưu ý khi Dự báo các yêu cầu năng lực ▪ Nhu cầu năng lực dài hạn vs. ngắn hạn Dài hạn liên quan đến cấp độ tổng thể của năng lực như quy mô nhà xưởng, các xu hướng và chu kỳ Ngắn hạn liên quan đến các sự biến đổi do tính mùa, ngẫu nhiên và dao động bất thường trong nhu cầu 5-15 Tính toán các yêu cầu của quy trình sản xuất Ví dụ 2. Nhu cầu hàng Thời gian sản xuất chuẩn 1 Thời gian sản Sản phẩm sản phẩm (giờ) năm xuất cần thiết #1 400 5.0 2,000 #2 300 8.0 2,400 #3 700 2.0 1,400 5,800 Nếu năng lực hàng năm là 2000 giờ/máy cần có 3 máy để đáp ứng sản lượng yêu cầu. ( 5,800 giờ/2,000 giờ = 2.90 máy) 5-16 18
  19. 9/3/2020 Hoạch định năng lực dịch vụ ▪ Cần gần với khách hàng ▪ Năng lực và vị trí có mối quan hệ chặt chẽ ▪ Không thể tồn trữ dịch vụ ▪ Năng lực phải khớp với nhu cầu đúng thời điểm ▪ Mức biến động của nhu cầu ▪ Các giai đoạn cao điểm 5-17 In-House hoặc Outsourcing Outsource: thuê nhà cung cấp bên ngoài sản xuất/chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ 1. Năng lực sẵn sàng 2. Kỹ năng chuyên môn 3. Các cân nhắc về chất lượng 4. Bản chất của nhu cầu 5. Chi phí Make or 6. Rủi ro Buy?! 5-18 19
  20. 9/3/2020 Ví dụ 3. Make or Buy?! Một nhà quản lý phải ra quyết định sản xuất hay mua (make or buy) một số chi tiết trong sản xuất máy bán hàng tự động, sản xuất các chi tiết này sẽ tốn ít nhất $150000. Chi phí và sản lượng được ước lượng như bảng dưới đây: Make Buy Định phí hàng năm $150000 None Biến phí/cái $60 $80 Sản lượng hàng năm (cái) 12000 12000 i. Công ty nên sản xuất hay mua ngoài (make or buy)? ii. Nếu sản lượng thay đổi, với sản lượng nào thì sản xuất và mua ngoài là như nhau? 5-19 Ví dụ 3. Tiếp theo • Tổng chi phí = Định phí + (Sản lượng * Biến phí) Phí SX: TCost (make) = $150000 + (12000*60) = $870000 Phí mua: TCost (buy) = 0 + (12000*80) = $960000 TCost (make) < TCost (buy)  Chọn giải pháp sản xuất. Chi phí • Tcost (make) = Tcost (buy) $150000 + Q*60 = 0 + Q*80 Q = 7500 (cái) Q Sản lượng 5-20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0