intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý sản xuất và vận hành: Chương 2 - Nguyễn Bắc Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý sản xuất và vận hành: Chương 2 - Kỹ thuật dự báo" bao gồm các nội dung kiến thức về: Giới thiệu chung về kỹ thuật dự báo; đặc trưng của dự báo; kỹ thuật dự báo định tính; đo lường sai số dự báo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được các nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý sản xuất và vận hành: Chương 2 - Nguyễn Bắc Nguyên

  1. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Chương 2 KỸ THUẬT DỰ BÁO 1/31
  2. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. Giới thiệu + Kỹ thuật Dự báo: “đoán” các sự kiện trong tương lai  tạo ra thông tin, dữ liệu cho hoạch định. + DỰ BÁO  Số liệu quá khứ của đại lượng cần đoán có sẵn hoặc có thể thu thập được, + HỒI QUI  Nếu đại lượng cần “đoán” liên quan đến những nhân tố khác.  Hồi Qui Bội (Multiple Regression) 2/31
  3. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo Kỹ thuật dự báo có thể áp dụng: + Kỹ thuật định lượng: thể hiện các mối liên hệ của các đại lượng (thông số) bằng biểu thức/mô hình toán, + Kỹ thuật định tính: dựa trên phỏng đoán, cảm nhận của người dự báo,  Kiểm soát sai số bởi vì dự báo thì thường không chính xác. 3/31
  4. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo Các PP định lượng: có thể nhóm lại thành hai loại: Loại thứ nhất: số liệu quá khứ là số chỉ thị của số liệu tương lai.  Mô hình ngoại suy, chuỗi thời gian hay mô hình ánh xạ: kỹ thuật làm trơn, kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian. Loại thứ nhì: mô hình nhân quả với giả thiết là đại lượng cần dự báo là hàm số của các biến số độc lập khác. 4/31
  5. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo Các mô hình định tính (chủ quan)  dự báo dài hạn. Mô hình định tính cũng được dùng để hỗ trợ mô hình định lượng (khi thiếu thông tin, sản phẩm mới,…) 5/31
  6. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo - Thời đoạn dự báo  tổng quát: + Dự báo dài hạn quan tâm đến việc xác định chiều hướng thay đổi dài hạn của đại lượng cần dự báo. + Dự báo trung hạn thích hợp cho việc tổng hợp các nhân tố theo mùa. + Dự báo ngắn hạn thì cần thiết cho việc điều độ và các mức độ tồn kho. 6/31
  7. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo - Kỹ thuật áp dụng: + Mô hình dài hạn ta dùng kỹ thuật dự báo định tính, + Mô hình trung hạn ta sử dụng mô hình nhân quả + Mô hình ngắn hạn ta dùng kỹ thuật chuỗi thời gian (ánh xạ). 7/31
  8. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. Đặc trưng của Dự báo - Chi phí dự báo: Chi phí chính  chi phí cố định cho việc xây dựng mô hình, thu thập và thao tác trên dữ liệu (máy tính và nhân lực); Chi phí để thực hiện kỹ thuật và chi phí phụ thuộc vào độ không chính xác của kỹ thuật. - Tính dễ hiểu của dự báo: Nhà quản lý sẽ không dùng kỹ thuật nào họ không hiểu. 8/31
  9. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) Nếu số liệu quá khứ có sẵn, tin tưởng được và thích hợp  các phương pháp dự báo định lượng sẽ cực kỳ hữu dụng. Có nhiều trường hợp dùng đến các phương pháp dự báo định tính. 9/31
  10. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) Các mẫu dự liệu: Lượng Lượng dự báo dự báo Thời gian Thời gian Lượng Lượng dự báo dự báo Thời gian Thời gian 10/31
  11. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Quan điểm của người quản lý”: + Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng: thu thập các số liệu dự báo (dự đoán) của một số người quản lý cấp cao, thể hiện qua các Báo cáo hoặc phát biểu. + Hai mục tiêu trong quá trình tổng hợp: - Phải loại bỏ những dự báo hoàn toàn trái ngược làm ảnh hưởng đến số liệu dự báo toàn bộ - Phải loại nhà quản lý lấn át số liệu dự báo toàn bộ. 11/31
  12. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Quan điểm của người quản lý”: + Hai vấn đề cần lưu ý là: - Thứ tự trình bày số liệu dự báo và - Trọng số cho từng quan điểm cá nhân + Rà soát, xem lại của dự báo tổng hợp này. 12/31
  13. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Quan điểm của người quản lý”: GĐ Dự báo Tiếp thị GĐ Dự báo Sản xuất Quá trình DỰ Dữ liệu tổng hợp BÁO GĐ Dự báo Tài chính GĐ Dự báo Thiết kế 13/31
  14. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Delphi”: - Kỹ thuật Delphi là PP để tổng hợp quan điểm của chuyên gia. - Có tính vô danh và tính phản hồi, Nhược điểm: - Thời gian dài dẫn đến các ý kiến sẽ lẫn lộn, khó phân biệt. - Khó khăn khi chọn lựa chuyên gia, - Cuối cùng là ngay cả khi đạt được một sự thống nhất, nó có thể sai! 14/31
  15. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Tổng hợp từ lực lượng bán hàng”: Dự báo từ lực lượng bán hàng Phương pháp “gốc của cỏ”. Cảm nhận sản phẩm nào sẽ bán được hoặc không, cũng như lượng bán được sẽ như thế nào. 15/31
  16. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 3. Kỹ thuật Dự báo định tính (chủ quan) PP “Tổng hợp từ lực lượng bán hàng”: + Thuận lợi (về mặt lý thuyết): lực lượng bán hàng là lực lượng đạt tiêu chuẩn nhất để giải thích về nhu cầu của SP, đặc biệt là trong vùng bán hàng của họ. + Bất lợi: lực lượng bán hàng có thể trở nên “quá lạc quan” về dự báo của họ nếu họ tin rằng một dự báo thấp có thể dẫn đến việc sa thải công nhân. Điều ngược lại cũng được suy diễn tương tự. - Khuyến khích lực lượng này có dự báo tốt là có những thưởng và phạt cho dự báo tốt và xấu. 16/31
  17. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 4. Đo lường sai số Dự báo Độ lệch: với n số thời đoạn (quá khứ) được sử dụng. n (Sai số trong thời đoạn thứ i) i 1 Độ lệch = n n (Giá trị thực – Giá trị dự báo)i i 1 Độ lệch = n Nhược điểm: sai lệch dương có thể bù trừ cho sai lệch âm  giá trị của độ lệch nhỏ 17/31
  18. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 4. Đo lường sai số Dự báo Sai số chuẩn: + Sai số bình phương trung bình MSE n (Sai số trong thời đoạn thứ i)2 i 1 MSE = n + Sai số chuẩn SE: SE  MSE 18/31
  19. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 4. Đo lường sai số Dự báo Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD: n |Sai số trong thời đoạn thứ i| i 1 MAD = n 19/31
  20. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 4. Đo lường sai số Dự báo (1) (2) (3) (4) (5) (6) Năm Doanh Doanh thu Độ lệch Sai số Trị tuyệt đối thu thật dự báo [(2)-(3)] bình phương của sai số 1 27000 23000 4000 16000000 4000 2 35000 25000 10000 100000000 10000 3 29000 31000 2000 4000000 2000 4 33000 30000 3000 9000000 3000 5 37000 32000 5000 25000000 5000 6 41000 34000 7000 49000000 7000 7 35000 38000 3000 9000000 3000 Tổng 24000 212000000 34000 20/31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2