10/4/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN: ThS. Nguyễn Hoài Nhân MÔN: QUẢN TRỊ DU LỊCH 1 2 I. Khái niệm về du lịch. 1. Các khái niệm về du lịch. 1.1. Theo liên hiệp Quốc Tế các tổ chức lữ hành chính thức “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề nghiệp hay một việc kiếm tiền sinh sống”. 3 1 10/4/2015 I. Khái niệm về du lịch. 1.2. Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma – Italia 1963. “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến không phải là nơi làm việc của họ”. 4 I. Khái niệm về du lịch. 1.3 Theo luật du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. 5 I. Khái niệm về du lịch. 1.4 Nhìn từ gốc độ thay đổi không gian của khách du lịch. “Du lịch là một trong những hình thức chuyến đi tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc”. 6 2 10/4/2015 I. Khái niệm về du lịch. 1.5 Nhìn từ gốc độ kinh tế. “Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác. 7 2. Bản chất của du lịch. 2.1 Nhìn từ gốc độ nhu cầu của du khách. Bản chất Bản chất Bản chất Là các chuyến đi, khám phá và tìm hiểu vùng đất mới Nghỉ ngơi, giải trí để tái tạo sức lao động Nhu cầu thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có giá trị văn hóa cao 8 2. Bản chất của du lịch. - THI 2.2 Nhìn từ gốc độ sản phẩm du lịch. Là chương trình du lịch với sự tham gia chủ yếu của tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch và sự điều hành tổ chức của con người. 9 3 10/4/2015 II. Khái niệm về khách du lịch. 1. Theo Luật du lịch Việt Nam. “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”. 10 II. Khái niệm về khách du lịch. 2. Khách thăm viếng Là một người đi tới một nơi nào đó (khác với nơi họ thường trú) với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lãnh lương từ nơi đó). 11 II. Khái niệm về khách du lịch. 2. Khách thăm viếng Khách du lịch Thời gian xa nơi cư trú thường xuyên trên 24 giờ Có lưu trú qua đêm Khách tham quan Lưu trú lại dưới 24 giờ Không lưu qua đêm 12 4 10/4/2015 II. Khái niệm về khách du lịch. 3.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 3. Khách du lịch quốc tế Phân Khách du lịch nội địa loại khách Khách inbound Là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài định cư tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Khách outbound du lịch. 13 II. Khái niệm về khách du lịch. 3.2. Phân loại theo loại hình du lịch 3.2.1. Khách du lịch sinh thái Khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh Đa số là thanh niên Đi du lịch cá nhân hoặc theo nhóm Thích thể thao và du lịch mạo hiểm Khách du lịch sinh thái an nhàn Lứa tuổi trung niên và cao niên Đi du lịch theo đoàn Ưa thích thiên nhiên Khách du lịch sinh thái đặc biệt Đi du lịch cá nhân Tự tổ chức và tự phục vụ Đến nhữn g nơi chưa ai đến 14 II. Khái niệm về khách du lịch. 3.2.2 Khách Khách du lịch văn hóa đại trà Gồm mọi lứa Mọi thành phần du khách Mục đích tham quan, nghỉ dưỡng du lịch văn hóa Khách du lịch văn hóa chuyên đề Khách có trình độ hiểu biết Tham quan một số lĩnh vực VH Mục đích nghiên cứu 15 5