intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.2 - Huỳnh Phước Hải

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

137
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.2 trình bày về "Cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Phần cứng máy tính, phần mềm máy tính, quản trị nguồn lực phần cứng và phần mềm,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin: Chương 3.2 - Huỳnh Phước Hải

Quản trị Hệ thống thông tin<br /> <br /> Nội dung<br /> CHƯƠNG 3<br /> <br /> I. Phần cứng máy tính<br /> II. Phần mềm máy tính<br /> <br /> CƠ SỞ HẠ TẦNG PHẦN CỨNG<br /> & PHẦN MỀM<br /> <br /> III. Quản trị nguồn lực phần cứng và phần mềm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Thành phần<br /> <br /> I. Phần cứng máy tính<br /> <br />  Thiết bị nhập (Input devices)<br /> <br /> 1. Thành phần<br /> <br />  Nhận dữ liệu hoặc mệnh lệnh mà máy tính có thể hiểu và<br /> sử dụng được<br /> <br /> 2. Hệ thống máy tính<br /> <br />  Ví dụ: bàn phím, chuột, máy scan,4<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập xuất<br /> <br />  Thiết bị xuất (Output devices)<br /> <br /> 4. Phương thức xử lý<br /> <br />  Hiển thị thông tin đã được xử lý<br /> <br /> 5. Phân loại hệ thống máy tính và hệ thống xử<br /> lý<br /> <br />  Ví dụ: máy in, màn hình, loa,4<br /> <br />  Thiết bị xử lý (Processing devices)<br />  Gồm các mạch điện<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1. Thành phần<br /> <br />  Bảng mạch chính được gọi là Motherboard chứa đơn vị xử<br /> lý trung tâm (CPU) và bộ nhớ<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2. Hệ thống máy tính<br /> <br />  Thiết bị lưu trữ (Storage devices)<br />  Bao gồm các thiết bị lưu trữ dữ liệu và<br /> trình nằm ngoài đơn vị xử lý của máy tính<br /> <br /> chương<br /> <br />  Ví dụ: đĩa cứng, đĩa mềm, CD-ROM,4<br /> <br />  Thiết bị giao tiếp (Communication devices)<br />  Cung cấp kết nối giữa các máy tính và các mạng truyền<br /> thông<br />  Cho phép trao đổi thông tin và dữ liệu với các máy tính<br /> khác thông qua phương tiện truyền dẫn như dây cáp,<br /> đường dây điện thoại,4<br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Quản trị Hệ thống thông tin<br /> <br /> 2. Hệ thống máy tính<br /> <br /> 2. Hệ thống máy tính<br /> <br /> Một hệ thống máy tính hiện đại bao gồm:<br /> <br /> Đơn vị xử lý trung tâm thao tác dữ liệu và<br /> điều khiển các thành phần khác của máy tính<br /> <br /> – Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)<br /> <br /> Thiết bị lưu trữ chính lưu trữ tạm thời dữ liệu<br /> và chương trình điều khiển trong quá trình xử<br /> lý<br /> <br /> – Thiết bị lưu trữ chính (primary storage)<br /> – Thiết bị lưu trữ phụ (secondary storage)<br /> – Thiết bị nhập<br /> <br /> Thiết bị lưu trữ phụ lưu trữ dữ liệu và chương<br /> trình không được sử dụng trong quá trình xử<br /> lý<br /> <br /> – Thiết bị xuất<br /> – Thiết bị giao tiếp<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2. Hệ thống máy tính<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> Thiết bị nhập đưa dữ liệu và chỉ thị ở dạng<br /> tín hiệu điện tử vào máy tính<br /> Thiết bị xuất biểu diễn dữ liệu theo định dạng<br /> mọi người có thể hiểu được<br /> <br /> Khả năng của một hệ thống máy tính không<br /> chỉ phụ thuộc vào tốc độ của CPU mà còn phụ<br /> thuộc vào tốc độ, dung lương và thiết kế của<br /> công nghệ lưu trữ, nhập xuất<br /> <br /> Thiết bị giao tiếp kiểm soát việc truyền và<br /> nhận dữ liệu, thông tin trong mạng<br /> <br /> Các thiết bị lưu trữ, nhập xuất được gọi là<br /> thiết bị ngoại vi (peripheral devices)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> Công nghệ lưu trữ phụ<br /> <br /> Thiết bị nhập xuất<br /> <br />  Hầu hết thông tin được sử dụng bởi một ứng dụng máy tính<br /> được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ phụ nằm bên ngoài vùng<br /> lưu trữ chính<br /> <br /> Con người tương tác với hệ thống máy tính<br /> thông qua các thiết bị nhập xuất<br /> <br />  Thiết bị lưu trữ phụ được sử dụng cho mục đích lưu trữ dữ liệu<br /> lâu dài bên ngoài CPU<br /> <br /> Thiết bị nhập tập hợp dữ liệu và chuyển chúng thành<br /> dạng tín hiệu số để máy tính có thể hiểu được<br /> <br />  Thiết bị lưu trữ phụ vẫn chứa dữ liệu khi máy tính bị tắt (ngưng<br /> cấp điện)<br /> <br /> Thiết bị xuất hiển thị dữ liệu sau khi được xử lý<br /> <br />  Các công nghệ lưu trữ phụ:<br /> Đĩa từ (magnetic disk)<br /> Đĩa quang (optical disk)<br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Quản trị Hệ thống thông tin<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> Thiết bị nhập<br /> <br /> Thiết bị nhập<br /> <br /> Bàn phím Cách chính để nhập dữ liệu dạng văn bản và<br /> chữ số<br /> Chuột<br /> Thiết bị điều khiển bằng tay, có khả năng di<br /> chuyển trên màn hình, trỏ và nhấp để chọn<br /> một mệnh lệnh<br /> Cảm ứng Cho phép người dùng nhập dữ liệu bằng cách<br /> dùng ngón tay chạm vào màn hình cảm ứng<br /> Nhận<br /> Thiết bị có thể nhận dạng các ký hiệu, ký tự<br /> dạng ký và mã thành dạng tín hiệu số. Thường được<br /> tự<br /> sử dụng trong siêu thị để quét (đọc) mã vạch<br /> <br /> Máy scan<br /> <br /> Chuyển hình ảnh, tài liệu thành dạng tín<br /> hiệu số<br /> Thiết bị cảm Các thiết bị nhận dạng chữ viết tay, biến<br /> ứng bằng bút đổi sự di chuyển của bút khi chạm vào<br /> màn hình cảm ứng thành dạng tín hiệu số<br /> Thiết bị thu<br /> âm<br /> <br /> Biến đổi giọng nói thành dạng tín hiệu số<br /> để máy tính xử lý<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất<br /> <br /> 4. Phương thức xử lý<br /> <br /> Thiết bị xuất<br /> <br /> Xử lý tuần tự (sequential processing)<br />  Mỗi công việc/tác vụ được phân công cho một CPU<br /> <br /> Màn hình Thiết bị chính dùng để hiển thị thông tin.<br /> Có nhiều loại màn hình: màn hình CRT, màn<br /> hình LCD<br /> Máy in<br /> Thiết bị dùng để xuất thông tin, dữ liệu, báo<br /> cáo ra giấy<br /> Loa<br /> <br />  Tại một thời điểm, mỗi CPU xử lý một chỉ thị (lệnh)<br /> <br /> Xử lý song song (parallel processing)<br />  Công việc được chia ra làm nhiều phần nhỏ<br />  Tại cùng một thời điểm các công việc nhỏ được xử lý với<br /> nhiều CPU khác nhau để đạt được kết quả<br /> <br /> Biến đổi tín hiệu số thành âm thanh, giọng<br /> nói,4<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4. Phương thức xử lý<br /> <br /> 5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý<br /> <br /> Xử lý theo lô (batch processing)<br /> <br /> Siêu máy tính (Supercomputer): máy tính mạnh,<br /> được thiết kế tinh vi, thực hiện các tính toán phức tạp<br /> <br /> – Phương thức tập hợp và xử lý dữ liệu mà các<br /> giao dịch được tích lũy, lưu trữ đến một thời điểm<br /> thuận lợi và cần thiết để xử lý theo nhóm<br /> <br /> Xử lý trực tiếp (online processing)<br /> – Phương thức tập hợp và xử lý dữ liệu mà các<br /> giao dịch được nhập trực tiếp vào máy tính và<br /> được xử lý ngay lập tức<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> Quản trị Hệ thống thông tin<br /> <br /> 5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý<br /> <br /> 5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý<br /> <br /> Máy tính lớn (Mainframe): loại máy tính lớn,<br /> bộ nhớ lớn, khả năng xử lý nhanh<br /> <br /> Máy tính cỡ trung (Midrange computers): khả<br /> năng xử lý kém hơn, giá thành thấp hơn, và kích<br /> cỡ nhỏ hơn so với mainframe<br /> <br /> 19<br /> <br /> 5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý<br /> <br /> 20<br /> <br /> II. Phần mềm máy tính<br /> <br /> Máy tính cá nhân (Personal Computer, PC): máy<br /> tính để bàn nhỏ hoặc có thể di chuyển được<br /> <br /> 1. Phân loại<br /> 2. Phần mềm hệ thống và hệ điều hành<br /> 3. Các ngôn ngữ lập trình<br /> 4. Các gói phần mềm ứng dụng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1. Phân loại phần mềm<br /> <br /> 1. Phân loại phần mềm<br /> <br /> Có 2 loại phần mềm chính:<br /> Phần mềm hệ thống (System software) là một tập<br /> hợp các chương trình quản lý các tài nguyên của<br /> máy tính như CPU, thiết bị ngoại vi, các kết nối<br /> mạng,4<br /> Phần mềm ứng dụng (Application software) là một<br /> tập hợp các chương trình được viết bởi người dùng<br /> hệ thống máy tính để thực hiện một công việc nào đó<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quản trị Hệ thống thông tin<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> Phần mềm hệ thống<br /> Phần mềm hệ thống là một tập hợp các chương trình<br /> được thiết kế để điều khiển các thành phần của hệ<br /> thống máy tính và kiểm soát các hoạt động, các chức<br /> năng của phần cứng và các chương trình trong toàn<br /> bộ hệ thống máy tính<br /> Phần mềm hệ thống đóng vai trò giao tiếp giữa phần<br /> cứng, chương trình ứng dụng, và người dùng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> Phần mềm hệ thống gồm:<br /> <br /> Hệ điều hành<br /> <br /> Hệ điều hành (Operating System, OS): quản lý và<br /> điều khiển các hoạt động của máy tính<br /> <br />  Điều phối tất cả các hoạt động của máy tính<br /> <br /> Các chương trình chuyên đổi ngôn ngữ máy tính:<br /> chuyển ngôn ngữ lập trình thành ngôn ngữ máy<br /> Các chương trình tiện ích: thực hiên một số tác vụ<br /> thông thường<br /> Hệ thống nền (platform): kết hợp cấu hình phần cứng<br /> và gói phần mềm hệ thống<br /> <br /> Quyết định tài nguyên máy tính nào sẽ được<br /> sử dụng, chương trình nào sẽ được thực thi,<br /> và trình tự các hoạt động sẽ diễn ra<br /> Chịu trách nhiệm quản lý bộ nhớ, tập tin, thiết<br /> bị; khởi động ứng dụng; và phân bổ các tài<br /> nguyên máy tính<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> 2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành<br /> <br /> Các tính năng của Hệ điều hành<br /> <br /> Các tính năng của Hệ điều hành<br /> <br /> Một người/một tác vụ (Single User/Single Tasking):<br /> cho phép tại một thời điểm, người dùng chỉ chạy một<br /> chương trình<br /> <br /> Đa nhiệm (Multitasking): nhiều chương trình<br /> trên một hệ điều hành<br /> <br /> Đa chương trình (Multiprogramming): cho phép nhiều<br /> chương trình chia sẻ cùng một tài nguyên máy tính<br /> Chia sẻ thời gian (Time Sharing): cho phép nhiều<br /> người cùng chia sẻ các tài nguyên đang xử lý của<br /> máy tính<br /> 29<br /> <br /> Đa xử lý (Multiprocessing): nhiều CPU làm<br /> việc song song trên một hệ thống máy tính<br /> Bộ nhớ ảo (Virtual Memory)<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2