Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
• Tài liệu tham khảo:<br />
- Bài giảng HTTQL TS Phạm Thanh Hồng<br />
- Bài giảng HTTQL ThS Trần Thái Hòa<br />
- Bài giảng HTTQL ThS. Nguyễn Anh Hào<br />
- Bài giảng HTTQL Nguyễn Huỳnh Anh Vũ<br />
- UDCNTT –TT và TMDT trong DN – VCCI<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
• Nắm vững các khái niệm HTTT<br />
<br />
1. Các hệ thống của doanh nghiệp<br />
<br />
• Hiểu rõ sự hình thành của HTTTQL<br />
<br />
2. Hệ thống thông tin<br />
<br />
• Phân loại các loại HTTTQL và đặc điểm của mỗi<br />
loại<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
• Biết thành phần của một HTTT<br />
<br />
5. Chất lượng của HTTTQL<br />
<br />
4. Các thành phần của HTTTQL<br />
6. Cơ chế vận hành của hệ thống<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1. Các hệ thống của một doanh nghiệp<br />
<br />
7. Phân loại HTTTQL trong tổ chức<br />
7. Phân loại theo mục đích sử dụng<br />
<br />
Hệ quyết định<br />
<br />
8. Phân loại theo chức năng hoạt động<br />
9. Phân loại theo quy mô tích hợp<br />
<br />
8. Thời đại thông tin<br />
9. Môi trường kinh tế hiện nay<br />
<br />
Hệ thông tin<br />
<br />
10. Đặc điểm của một thời đại thông tin<br />
11. Xu hướng phát triển công nghệ thông tin<br />
12. Vai trò và mục tiêu ứng dụng HTTTQL<br />
<br />
Hệ tác nghiệp<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
Ví dụ: Hệ thống kinh doanh/dịch vụ và các hệ<br />
thống con của nó<br />
<br />
Hệ tác nghiệp, sản xuất<br />
• Hệ tác nghiệp có liên quan với tất cả các hoạt động sản<br />
xuất, tìm kiếm khách hàng mới, v.v... một cách tổng quát là<br />
các hoạt động nhằm thực hiện các công việc có tính cách<br />
cạnh tranh để đạt được mục tiêu đã xác định bởi hệ quyết<br />
định.<br />
<br />
HT QUYẾT ĐỊNH<br />
<br />
Quyết định<br />
<br />
Thông tin vào<br />
từ môi trường<br />
ngoài<br />
<br />
Báo cáo<br />
<br />
Thông tin ra<br />
môi trường<br />
ngoài<br />
<br />
HT THÔNG TIN<br />
<br />
Thông tin<br />
Kiểm tra<br />
<br />
Thông tin<br />
Điều hành<br />
<br />
Nguyên vật liệu<br />
Tiền, sức lao<br />
động<br />
<br />
• Những phần tử cấu thành ở đây là nhân lực (thực hiện các<br />
công việc), phương tiện (máy, thiết bị, dây chuyền công<br />
nghệ, v.v...), các thành phần này tác động tương hổ với<br />
nhau để đáp ứng mục tiêu: ví dụ như sản xuất ra một lượng<br />
xe dự định trước.<br />
<br />
HT TÁC NGHIỆP<br />
<br />
Sản phẩm<br />
Tiền<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Hệ thống quyết định<br />
<br />
Hệ thông tin<br />
<br />
• Hệ thống quyết định có liên quan đến các tác vụ<br />
quản lý, có thể tìm ở đây các quyết định chiến lược,<br />
quyết định chiến thuật, dài hoặc trung hạn (tăng<br />
phần thị trường, thay đổi lượng xe tiêu thụ), ngắn<br />
hạn (mục tiêu: thay đổi cách thức quản lý dự trữ,<br />
nghiên cứu một "chiến dịch" thăm dò thị hiếu khách<br />
hàng mhằm hướng họ vào sản phẩm mới của xí<br />
nghiệp)<br />
<br />
• Hệ thông tin là hệ thống có vai trò quan trọng trong việc liên<br />
hệ hai hệ thống quyết định và tác nghiệp, bảo đảm chúng<br />
vận hành làm cho tổ chức đạt các mục tiêu đặt ra. Ta có thể<br />
nối khớp ba phân hệ trên như sau:<br />
HTĐK<br />
(HQĐ)<br />
<br />
Môi<br />
trường<br />
<br />
Hệ Thông tin<br />
<br />
HSX (Hệ TN)<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
2. Hệ thống thông tin<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
• Là sự kết hợp của phần cứng, phần mềm và<br />
mạng truyền thông do con người xây dựng và<br />
sử dụng để thu thập, xử lý dữ liệu tạo ra<br />
thông tin<br />
<br />
• Dây chuyền tạo ra sản phẩm của tổ chức<br />
Dây chuyền tạo sản phẩm là chuỗi các hoạt động biến đổi<br />
đầu vào (nguyên liệu, nhiên liệu, nhân lực,..) nhận được từ<br />
môi trường thành sản phẩm chuyển ra môi trường.<br />
Sản phẩm làm ra (số lượng, đặc tính) phụ thuộc vào môi<br />
trường mà tổ chức vận hành (nhu cầu, giá cả, luật, q) là<br />
những yếu tố khách quan đối với các dự tính của tổ chức.<br />
<br />
People<br />
<br />
Data<br />
Information<br />
Systems<br />
Hardware<br />
<br />
Tổ chức ( = hệ thống mở)<br />
Nhận Inputs từ<br />
môi trường<br />
<br />
Telecommunications<br />
<br />
Biến đổi Inputs<br />
thành Outputs<br />
<br />
Chuyển Outputs<br />
ra môi trường<br />
<br />
Software<br />
<br />
Môi trường<br />
11<br />
<br />
2<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
• Vòng hồi tiếp (feedback loop)<br />
<br />
• Trên vòng hồi tiếp, số liệu đo của outputs được chuyển đến<br />
bộ phận điều khiển để so sánh với chuẩn, và từ kết quả so<br />
sánh này, các mệnh lệnh được ban hành để điều chỉnh các<br />
hoạt động xử lý để có được outputs hợp chuẩn<br />
<br />
Sự cân bằng giữa cung và cầu là yếu tố cơ bản giúp tổ chức tồn<br />
tại lâu dài; nó làm phát sinh nhu cầu quản lý sản xuất bằng vòng<br />
hồi tiếp cân bằng để giúp cho tổ chức điều chỉnh kịp thời các<br />
sản phẩm dịch vụ cho phù hợp với yêu cầu từ môi trường.<br />
<br />
Chuẩn<br />
<br />
Những yêu cầu từ quy luật khách quan của môi trường và<br />
những yêu cầu quản lý trong nội bộ của tổ chức được các nhà<br />
quản lý rút kết lại thành các chuẩn (là những gì mà tổ chức cần<br />
phải đạt được hoặc vượt trội) để điều khiển tổ chức theo cơ chế<br />
hồi tiếp.<br />
<br />
So sánh &<br />
điều khiển<br />
Mệnh lệnh<br />
<br />
Vòng hồi tiếp sử dụng hồi tiếp cân bằng để duy trì tính chất của<br />
outputs cho phù hợp với các chuẩn đã quy định trước.<br />
<br />
Nhận Inputs từ<br />
môi trường<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
• Vòng hồi tiếp được thêm vào bộ phận xử lý thông tin (có thể<br />
là máy tính và/hoặc con nguời) để trợ giúp người quản lý xử<br />
lý dữ liệu/thông tin thu thập được thành thông tin hữu ích<br />
cho người quản lý.<br />
Chuẩn<br />
& Quy tắc<br />
Quyết định<br />
<br />
Ra quyết định<br />
<br />
Xử lý<br />
thông tin<br />
Dữ liệu<br />
<br />
Nhận Inputs<br />
từ môi trường<br />
<br />
Biến đổi Inputs<br />
thành Outputs<br />
<br />
Chuyển Outputs<br />
ra môi trường<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
Chuẩn là yêu cầu về mức độ hoàn thiện của kết quả xử lý, để<br />
người quản lý lập kế hoạch thực hiện, ước tính nguồn lực, đánh giá<br />
kết quả công việc, và đánh giá năng lực tổ chức. Chuẩn được hình<br />
thành khi chi tiết hóa mục tiêu theo 5 khía cạnh S.M.A.R.T.<br />
(S)pecific: có mô tả chi tiết về mức độ yêu cầu cho công việc, dựa<br />
trên chất lượng, thời gian, chi phí, và phương pháp thực hiện.<br />
(M)easurable: có thể đo lường được mức độ hoàn thành (theo khối<br />
lượng, phần trăm, tỉ lệ, q) để người quản lý ước tính thời gian<br />
hoàn thành công việc.<br />
(A)ttainable: có tính khả thi, tức là công việc có thể thỏa mãn (hoặc<br />
vượt mức) yêu cầu trong thời hạn cho phép với nguồn lực hữu hạn<br />
đã được cấp phát.<br />
(R)easonable: có ý nghĩa thực tế và hợp lý, có tính thuyết phục.<br />
(T)imely: có thời hạn hoàn tất công việc để chuyển giao kết quả.<br />
<br />
Mệnh lệnh<br />
Biến đổi Inputs<br />
thành Outputs<br />
<br />
Số liệu đo<br />
Chuyển Outputs<br />
ra môi trường<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Ràng buộc<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Vòng hồi tiếp<br />
<br />
•<br />
<br />
Dữ liệu có vai trò phản ánh một cách trung thực hiện trạng của tổ<br />
chức. Dữ liệu được thu thập trong nội bộ tổ chức và môi trường để<br />
giúp người quản lý hiểu rõ tổ chức và phát hiện ra các vấn đề đang<br />
tiềm ẩn. Như vậy, dữ liệu là nguyên liệu cơ bản để tạo ra thông tin.<br />
Thông tin được tạo ra từ việc phân tích, tổng hợp, trích lọc dữ liệu<br />
để liên kết hiện trạng của tổ chức với những vấn đề mà người quản<br />
lý đang quan tâm. Thông tin hữu ích là thông tin có thể đưa đến<br />
một vài phương án khả thi. Như vậy, thông tin là nền tảng để tạo ra<br />
các quyết định.<br />
Quyết định là chỉ thị cho các hành động, mệnh lệnh hoặc kế hoạch<br />
thực hiện sau khi người quản lý đã có giải pháp cho vấn đề cần giải<br />
quyết, để biến nhận thức thành hành động thực tế. Như vậy, quyết<br />
định là kết quả xử lý thông tin của người quản lý; nó gắn kết trách<br />
nhiệm, quyền hạn của người quản lý với vấn đề cần giải quyết và<br />
nguồn lực để giải quyết cho vấn đề đó.<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
Quy tắc quản lý là những quy định cụ thể cho từng hành<br />
động (hoặc không hành động) để giải quyết cho từng tình<br />
huống - vấn đề, và không cho phép làm khác. Các quy tắc<br />
quản lý gắn liền với quy trình theo nghĩa chúng hướng dẫn<br />
hành động nhưng không ấn định trình tự thời gian.<br />
Quy tắc quản lý là kiến thức, kinh nghiệm làm việc mà tổ chức<br />
đã rút kết được trong quá khứ để áp dụng trong tương lai,<br />
giúp cho tổ chức tránh được những sai lầm đã gặp.<br />
Quy tắc quản lý là cơ sở để thiết lập các xử lý nghiệp vụ và<br />
quy trình trong hệ thống thông tin quản lý.<br />
<br />
3<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
Chuẩn, người quản lý và bộ phận xử lý thông tin là ba<br />
thành tố cơ bản của hệ thống thông tin quản lý.<br />
<br />
Tiền<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Giá trị cộng thêm của hệ thống thông tin quản lý trên dây<br />
chuyền tạo ra giá trị là nó giúp cho tổ chức nhận thức được<br />
điểm mạnh, điểm yếu trong toàn bộ chuổi hoạt động tạo ra<br />
sản phẩm dịch vụ cho tổ chức, để thiết lập các giải pháp sản<br />
xuất tốt hơn từ sự nhận biết về các loại nguồn lực có sẵn<br />
bên trong lẫn bên ngoài tổ chức, như áp dụng công nghệ<br />
tiên tiến của thế giới, tận dụng cơ hội hợp tác với đối tác<br />
hoặc duy trì khách hàng tốt.<br />
<br />
Chức năng tiếp<br />
thi bán hàng<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
Nhà cung<br />
cấp<br />
<br />
Tiền<br />
<br />
Thông tin<br />
Khách hàng<br />
<br />
Chức năng<br />
sản xuất<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
Dây chuyền tạo ra giá trị cho tổ chức<br />
Firm Infrastructure<br />
<br />
(General management, accounting, financial, strategic planning)<br />
Support Activities<br />
<br />
Human Resource Management<br />
<br />
(Recruiting, training, development)<br />
Technology Development<br />
<br />
(R&D, product and process improvement)<br />
<br />
Profit Margin<br />
<br />
•<br />
<br />
Procurement<br />
<br />
(Purchasing of raw materials, machines, supplies)<br />
<br />
Primary Activities<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
Chức năng kế<br />
toán tài chính<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Hệ thống này là hệ ý niệm (conceptual system), trong đó dữ<br />
liệu, thông tin và quyết định là phương tiện để người quản lý<br />
nhận thức và tác động lên thế giới thực (là hệ vật lý -physical<br />
system). Các chuẩn và quy tắc quản lý được ban hành như là<br />
những ràng buộc cần tuân thủ, áp dụng cho cả việc ra quyết<br />
định lẫn xử lý thông tin. Dựa trên các chuẩn và quy tắc quản<br />
lý, bộ phận xử lý thông tin có thể trợ giúp xử lý một phần công<br />
việc giải quyết vấn đề cho người quản lý.<br />
<br />
• Khi tổ chức phát triển quy mô lớn thì nhu cầu xử lý thông tin<br />
cũng tăng cao làm cho bộ phận xử lý thông tin cũng gia tăng<br />
về kích cỡ, do đó nó thường được phân chia chuyên môn<br />
hóa như tài chính, kinh doanh và sản xuất. Sự phân chia<br />
chức năng này giúp cho tổ chức sử dụng được dể dàng<br />
nguồn lực chuyên môn trong xã hội.<br />
• Tuy nhiên, sự phân chia chức năng quản lý riêng biệt ở từng<br />
lĩnh vực chuyên môn không tạo điều kiện để tối ưu hóa các<br />
hoạt động trên nhiều lĩnh vực quản lý chuyên môn. Do đó,<br />
các tổ chức thường sử dụng các hệ thống thông tin quản lý<br />
tích hợp (như CRM, SCM hay ERP) để thay thế, đưa đến<br />
khái niệm dây chuyền tạo ra giá trị của tổ chức.<br />
<br />
Tiền<br />
<br />
Nguồn tài<br />
chính<br />
<br />
Inbound<br />
logistics<br />
(Raw<br />
materials<br />
handling &<br />
warehousing)<br />
<br />
Operations<br />
<br />
(machining,<br />
asembling,<br />
testing)<br />
<br />
Outbound<br />
logistics<br />
<br />
Marketing &<br />
sales<br />
<br />
(ware-housing, (advertising,<br />
distribution of pricing,<br />
finished<br />
promotion)<br />
product)<br />
<br />
Services<br />
<br />
(installation,<br />
repair)<br />
<br />
3. Sự hình thành hệ thống thông tin quản lý<br />
• Kiến thức tích hợp vào hệ thống thông tin quản lý<br />
<br />
Kiến thức<br />
tổ chức<br />
<br />
Kiến thức<br />
<br />
Hệ thống công nghệ<br />
thông tin<br />
Q.Lý<br />
Kiến thức<br />
quản lý<br />
<br />
4<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
4. Các thành phần của HTTTQL<br />
<br />
4.1 Các thành phần của HTTTQL<br />
<br />
• Nhìn theo góc độ Chức năg<br />
– Bộ phận thu thập thông tin<br />
– Bộ phận xử lý thông tin<br />
– Bộ phận lưu trữ thông tin<br />
– Bộ phận truyền nhận tin<br />
<br />
26<br />
<br />
Bộ phận thu thập thông tin<br />
<br />
Bộ phận xử lý thông tin<br />
<br />
•<br />
<br />
Hệ thông tin phải thu nhận các thông tin có nguồn gốc khác nhau và<br />
dưới nhiều dạng khác nhau. Tổ chức chỉ có thể giữ lại những thông tin<br />
hữu ích, vì vậy cần phải lọc thông tin.<br />
<br />
•<br />
<br />
Phân tích các thông tin để tránh sự quá tải, đôi khi có hại.<br />
<br />
•<br />
<br />
Thu thập thông tin có ích: Những thông tin có ích cho hệ thống được cấu<br />
trúc hoá để có thể khai thác trên các phương tiện tin học. Thu thập thông<br />
tin thường sử dụng giấy hoặc vật ký tin từ.<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Thông thường, việc thu thập thông tin được tiến hành một cách hệ thống<br />
và tương ứng với các thủ tục được xác định trước, Ví dụ: nhập vật tư<br />
vào kho, thanh toán cho nhà cung ứng.<br />
<br />
• Công việc lựa chọn thông tin thu thập được coi là bước xử lý<br />
đầu tiên, tiếp theo sẽ tác động lên thông tin, xử lý thông tin<br />
là:<br />
– Tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu.<br />
– Thực hiện tính toán, tạo các thông tin kết quả.<br />
– Nhật tu dữ liệu (thay đổi hoặc loại bỏ).<br />
– Sắp xếp dữ liệu.<br />
– Lưu tạm thời hoặc lưu trữ.<br />
<br />
• Xử lý có thể thực hiện thủ công, cơ giới hoặc tự động.<br />
<br />
Thu thập thông tin là tác vụ rất quan trọng và tế nhị, yêu cầu không được<br />
sai sót.<br />
<br />
28<br />
<br />
27<br />
<br />
Bộ phận phân phối thông tin<br />
<br />
Bộ phận lưu trữ<br />
<br />
• Cung cấp thông tin là mục tiêu của hệ thống.<br />
<br />
• Lưu trữ thông tin, dữ liệu chia sẻ hoặc sử<br />
dụng lại sau này như tủ chứa hồ sơ , cơ sở<br />
dữ liệuq<br />
<br />
• Để tối ưu phân phối thông tin, cần đáp ứng ba tiêu<br />
chuẩn:<br />
– Tiêu chuẩn về dạng: Cần tính đến tốc độ truyền thông tin, số<br />
lượng nơi nhận, v.vq cần phải cho dạng thích hợp với<br />
phương tiện truyền:.<br />
– Tiêu chuẩn về thời gian: Bảo đảm tính thích đáng của các<br />
quyết định.<br />
– Tiêu chuẩn về tính bảo mật: Thông tin đã xử lý cần đến thẳng<br />
NSD, việc phân phối thông tin rộng hay hẹp tùy thuộc vào mức<br />
độ quan trọng của nó.<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />