intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương I: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin

Chia sẻ: Tuyetmai Tuyetmai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

856
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương I: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin nhằm giúp người học phân biệt được các khái niệm về quản trị, quản trị HTTT, dữ liệu, thông tin, tri thức, hệ thống;  vai trò của HTTT; phân loại thông tin trong doanh nghiệp và các dạng của nó; mô hình quản trị HTTT; đánh giá xu hướng phát triển của HTTT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương I: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin

  1. BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I: T ỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ T HỐNG THÔNG TIN
  2. Mục tiêu học tập 2 Sau khi học xong chương này, chúng ta có thể:  Phân biệt được các khái niệm: quản trị, quản trị HTTT, dữ liệu, thông tin, tri thức, hệ thống  Vai trò của HTTT  Phân loại thông tin trong doanh nghiệp và các dạng của nó  Mô hình quản trị HTTT  Đánh giá xu hướng phát triển của HTTT
  3. Các vấn đề quản trị 3  Tầm quan trọng của việc quản lý thông tin và tri thức trong doanh nghiệp.  Quản trị quá trình biến đổi từ dữ liệu sang thông tin có chất lượng cao.  Quản trị tri thức là một nhân tố cạnh tranh chiến lược.  Các yếu tố trong quản trị HTTT doanh nghiệp.  Nắm rõ các thành phần và xu hướng phát triển của HTTT để có hướng quản trị các thành phần đó.
  4. Nội dung chính 4 Các khái niệm chung về quản trị hệ thống 1) thông tin Mô hình Quản trị HTTT DN 2) Các thành phần và xu hướng phát triển của 3) HTTT
  5. 1. Các khái niệm chung về quản trị HTTT 5  Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp.  Quản trị HTTT Là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực, những hoạt động của các thành viên trong tổ chức cũng như tất cả các yếu tố có liên quan nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra đối với HTTT  Chức năng của nhà quản trị bao gồm dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp và kiểm soát. TT hỗ trợ cho nhà quản trị thực hiện các chức năng của họ.
  6. 6  Quản trị công ty: Tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằm đảm bảo tính công bằng, minh bạch, trách nhiệm và giải trình  Quản lý công ty: Tập trung vào các công cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp
  7. Dữ liệu và thông tin 7  Qúa trình tạo ra thông tin QUÁ TRÌNH DỮ LIỆU THÔNG TIN XỬ LÝ  Các kí tư, số liệu…  Phân loại  Tài liệu đã xử lý  Dữ liệu thô  Sắp xếp  Thông tin có  Thông tin không  Tổng hợp định dạng  Tính toán  DL trong ngữ định dạng  Dữ liệu chung  Chọn lựa cảnh  Giá trị hữu hình chung  Giá trị vô hình
  8. Dữ liệu và thông tin 8  Phân loại thông tin trong doanh nghiệp Phân loại thông tin doanh nghiệp Phân loại theo nội dung mà thông Phân loại theo lĩnh vực tin phản ánh: hoạt động của thông tin: - TT kế hoạch - TT kinh tế trong sản xuất - TT đầu tư - TT kinh tế trong quản lí - TT lao động tiền lương - TT về lợi nhuận của doanh nghiệp...
  9. Dữ liệu và thông tin 9  Các dạng thông tin chủ yếu trong DN: Thông tin chiến lược  Chính sách lâu dài của DN: TT về tiềm năng của thị trường, cách thức • xâm nhập thị trường, chi phí nguyên vật liệu, phát triển sản phẩm, các công nghệ mới… Thông tin chiến thuật  Sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn: TT từ kết quả phân tích số liệu bán • hàng và dự báo bán hàng, đánh giá dòng tiền dự án… Thông tin điều hành, tác nghiệp  Sử dụng cho những công việc ngắn hạn: TT về số lượng chứng khoán, • lượng đơn đặt hàng, tiến độ công việc…
  10. Dữ liệu và thông tin 10  Các nguồn thông tin của DN: Nguồn thông tin bên ngoài  Khách hàng • Đối thủ cạnh tranh • DN có liên quan • Các nhà cung cấp • Các VP của chính phủ và các tổ chức cung cấp TT • … • Nguồn thông tin bên trong  TT từ các sổ sách và báo cáo kinh doanh thường kì của doanh nghiệp •
  11. Quản trị tri thức 11  Tri thức có thể được xem như thông tin mà nó đạt tới sự sáng tỏ, sự phán quyết, và có giá trị.  Tri thức thể hiện sự thật và vì vậy nó cung cấp, tạo ra những cơ sở đáng tin cậy cho hành động.  Tri thức là kho tàng của sự hiểu biết và các kỹ năng được tạo ra từ trí tuệ của con người.  Tri thức là khả năng phán quyết của con người dựa trên sự kết hợp giữa kinh nghiệm và thông tin mà họ có được.
  12. Quản trị tri thức 12  Tri thức tường minh: là các tri thức được hệ thống hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, CSDL, chúng có thể được chuyển tải trong những ngôn ngữ chính thức và có hệ thống.  Tri thức không tường minh: là nhưng tri thức không hoặc rất khó được hệ thống hóa trong các văn bản, tài liệu, nhưng lại có tính vận hành cao trong bộ não của con người.
  13. Quản trị tri thức 13 Ra quyết định Hoạch định các hành động Tri thức Thông tin được kế hợp với kinh nghiệm và sự phán quyết Hiểu biết các dạng mẫu, các quy luật Thông tin Dữ liệu được đặt trong bối cảnh Phân tích các mối quan hệ Dữ liệu Số liệu hay sự kiện
  14. Quản trị tri thức 14  Doanh nghiệp cần phải quản lý tri thức: Tăng cường lợi nhuận, doanh thu  Giữ lại kinh nghiệm của chuyên gia  Tăng sự thỏa mãn của khách hàng  Bảo vệ thị trường khi có đối thủ cạnh tranh mới  Mở rộng thị trường  Giảm thiểu chi phí  Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới  Là nhân tố cạnh tranh chiến lược  … 
  15. Quản trị tri thức 15  Các dạng quản lý tri thức Kinh doanh thông minh BI (Business intelligence): thu  thập thông tin đối thủ cạnh tranh (công nghệ mới, cơ hội thị trường, thông tin khách hàng, hoạt động của đối thủ…). Số hóa các tài liệu in ấn DIP (Document image  processing). Khai thác dữ liệu: dựa trên các dữ liệu tương tác với nhau  tạp ra các xu hướng, kinh nghiệm, tri thức, phương thức không được biết trước → mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
  16. Hệ thống và hệ thống thông tin 16  Hệ thống : là tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới mục đích chung. ĐẦU RA ĐẦU VÀO HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG
  17. Hệ thống và hệ thống thông tin 17  Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và phản hồi thông tin nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người. Lưu trữ Xử lý Phân tích Thu thập Phân phối Sắp xếp Tính toán Phản hồi
  18. Hệ thống và hệ thống thông tin 18  Các chức năng chính của HTTT: Nhập dữ liệu: thu thập và nhận DL để xử lý  Xử lý dữ liệu: chuyển đổi DL hỗn hợp thành dạng có nghí  với người sử dụng Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc hoạt động  cần sử dụng những thông tin đó. Lưu trữ, điều khiển dữ liệu  Cung cấp thông tin phản hồi: nhằm hỗ trợ quá trình kiểm  tra, đánh giá lại và hoàn thiện hệ thống.
  19. Hệ thống và hệ thống thông tin 19  Ví dụ: HTTT kế toán trong doanh nghiệp Thu thập Xử lý Phân phối Hóa đơn Phân tích Phiếu thu Sắp xếp Phiếu chi Tính toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Hợp đồng Tổng hợp … KẾT QUẢ Tổng tài sản ≠ Tổng nguồn vốn ?
  20. Hệ thống và hệ thống thông tin 20  Ví dụ HTTT kế toán trong doanh nghiệp: Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn,…  Xử lý: Phần mềm kế toán, bảng tính bằng Exel,…  Đầu ra: Bảng cân đối kế toán  Phản hồi: Tổng tài sản không bằng tổng nguồn vốn  Điều khiển: Thực hiện các nghiệp vụ hiệu chỉnh. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2