intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: một số khái niệm cơ bản; vai trò của quản trị hệ thống thông tin trong doanh nghiệp; các nguyên tắc trong quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp

  1. Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT Bộ môn Công nghệ thông tin Bài giảng học phần Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp Năm 2022
  2. QUẢN TRỊ HTTTDN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  3. Chương 1: Tổng quan về quản trị HTTTDN • 1.1. Một số khái niệm cơ bản • 1.1.1. Khái niệm Quản trị • 1.1.2. Khái niệm Quản trị doanh nghiệp • 1.1.3. Khái niệm Quản trị HTTT doanh nghiệp • 1.2. Vai trò của quản trị hệ thống thông tin trong doanh nghiệp • 1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý • 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp • 1.3. Các nguyên tắc trong Quản trị HTTT DN • 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT DN • 1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống • 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định • 1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác
  4. 1.1.1. Khái niệm Quản trị • Quản trị: Là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biến động của môi trường. • Quản trị là một quá trình, trong đó chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị tạo ra • Mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, được xác định trước khi thực hiện sự tác động quản trị.
  5. 1.1.2. Khái niệm Quản trị doanh nghiệp • Quản trị doanh nghiệp: Là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu xác định. • Quản trị phải bao gồm các yếu tố sau: - Phải có một chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị và đối tượng quản trị; - Phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng.
  6. 1.1.3. Khái niệm Quản trị HTTT doanh nghiệp • Quản trị HTTT doanh nghiệp: Là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu của hệ thống thông tin thông qua sự nỗ lực (sự thực hiện) của những người có liên quan.
  7. 1.2. Vai trò của quản trị hệ thống thông tin trong doanh nghiệp • 1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý • 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp
  8. 1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý • Vai trò hỗ trợ cấp quản lý: • Đưa ra các chính sách cho doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu mang lại hiệu quả phục vụ kinh doanh của HTTT (Môi trường của HTTT) • Đưa ra được các quyết định ở mỗi môi trường khác nhau của HTTT (chính trị, văn hoá, kinh tế…)
  9. 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp • Vai trò hỗ trợ tác nghiệp giúp người sử dụng: • Nhận thức được lợi ích mà HTTT mang lại • Khai thác HTTT một cách hiệu quả nhất • Phối hợp tốt với các bộ phận khác trong quá trình sử dụng HTTT
  10. 1.3. Các nguyên tắc trong Quản trị HTTT DN • 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT DN • 1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống • 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định • 1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác
  11. 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT DN • Đảm bảo HTTT: • Hoạt động hiệu quả • Hoạt động theo đúng mục tiêu, chiến lược của HTTT • Luôn luôn đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp • Người quản trị cần luôn bao quát và kiểm soát được tất cả các yếu tố có thể tác động đến hiệu quả của HTTT
  12. 1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống • Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống: Phù hợp với các doanh nghiệp truyền thống, chưa có sự hỗ trợ của CNTT trong quy trình kinh doanh. • Cách thức: QT HTTT như là QT DN
  13. 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định • Quản trị HTTT theo mô hình quyết định: Phù hợp với các doanh nghiệp truyền thống có triển khai ứng dụng HTTT ở một số công đoạn. • Cách thức: Kết hợp giữa quản trị doanh nghiệp với quản trị HTTT theo mô hình tương tác
  14. 1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác • Quản trị HTTT theo mô hình tương tác: Phù hợp với các doanh nghiệp số (digital firms) • Cách thức: Tìm ra tất cả các yếu tố có tác động đến hoạt động của HTTT; Kiểm soát các yếu tố đó để có sự điều chỉnh đảm bảo HTTT luôn luôn hoạt động theo đúng mục tiêu DN mong muốn
  15. Mô hình tương tác QT HTTT
  16. Mô hình tương tác QT HTTT (t) ❖ Giải thích các yếu tố trong mô hình: • External contexts: Phạm vi bên ngoài DN • General context: Bối cảnh xã hội • Macro: Vĩ mô • Competive context: Bối cảnh cạnh tranh • Micro: Vi mô • Internal context: Phạm vi bên trong DN • Stakeholders: Những người có liên quan • Interests: Quyền lợi, mối quan tâm • Intention: Mục đích • Actions: Công việc, hành động
  17. Mô hình tương tác QT HTTT (t) ❖Giải thích các yếu tố trong mô hình: Implementations: Qúa trình thực hiện ◦ Learning processes: Quá trình học hỏi Information system project: Dự án HTTT Outcomes: Kết quả
  18. Mô hình quản trị HTTT DN
  19. Mô hình quản trị HTTT DN ❖ Ý nghĩa của mô hình: • Mô tả những nhân tố thuộc môi trường bên trong, môi trường cạnh tranh và môi trường bên ngoài có tác động đến HTTT doanh nghiệp. ❖ Các nhân trong mô hình được chia làm 3 nhóm: • (1) Nhóm 1: Môi trường vĩ mô (Macro) là những yếu tố thuộc môi trường xã hội • (2) Nhóm 2: Môi trường vi mô (Micro) là những yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh cạnh tranh (competitive contexts) • (3) Nhóm 3: Môi trường bên trong doanh nghiệp (internal contexts)
  20. Mô hình quản trị HTTT DN • Nhóm 1: Các yếu tố thuộc môi trường Xã hội. Bao gồm: Kinh tế (economic), văn hoá xã hôi (socio-cultural), pháp luật (legal) • Nhóm 2: Các yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh. Bao gồm: Nhà cung cấp (suppliers); khách hàng (customers); đối thủ cạnh tranh (competitors); doanh nghiệp mới (potential entrants); sản phẩm thay thế (substitutes) • Nhóm 3: Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. Bao gồm: Con người (people); Cấu trúc (structure); chiến lược (strategy); văn hoá doanh nghiệp (culture); quá trình kinh doanh (business processes); tài chính (finance); công nghệ (technology); quyền lưc (power)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2