intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Bài 5 - Chức năng hoạch định

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

416
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học: Bài 5 - Chức năng hoạch định trình bày về khái niệm hoạch định; vai trò của hoạch định trong quản trị; các loại hoạch định; quản trị theo mục tiêu MBO. Với các bạn chuyên ngành Quản trị kinh doanh thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Bài 5 - Chức năng hoạch định

  1. Bài 5 CHỨC NĂNG HOẠCH  ĐỊNH 1. Khái niệm hoạch định 2. Vai trò của hoạch định trong quản trị 3. Các loại hoạch định 4. Quản trị theo mục tiêu MBO
  2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm hoạch định:      Hoạch định là một quá trình xác định những mục tiêu  và biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. 2. Vai trò của hoạch định:   Giúp doanh nghiệp tập trung sự chú ý vào các mục  tiêu   Ưùng phó với những thay đổi của môi trường   Phối hợp các nỗ lực của doanh nghiệp hiệu quả hơn.  Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm  cho các hoạt động đi đúng mục tiêu.
  3. CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH  Hoạch định chiến lược:    Là loại hoạch định nhằm xác định các mục tiêu  dài hạn , bao quát hoạt động của toàn DN và  chiến lược hành động để thực hiện mục tiêu căn  cứ vào hoàn cảnh cụ thể của DN và tác động  của môi trường đến nó .  Hoạch định tác nghiệp:    Là loại hoạch định nhằm triển khai các mục tiêu  và chiến lược thành các kế hoạch hành động cụ  thể , thực hiện trong thời gian ngắn.
  4. QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU  MBO      MBO là sự tự nguyện ràng buộc  và cam kết hành  động theo mục tiêu trong suốt quá trình quản trị  từ khâu hoạch định đến khâu kiểm tra. Quá trình phát triển của MBO: 1. Phương pháp đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ. 2. Phương tiện thúc đẩy cá nhân làm việc hợp tác để  đạt được mục tiêu. 3. Công cụ xây dựng kế hoạch chiến lược  4. Phương thức quản lý toàn diện.
  5. 4 YẾU TỐ CĂN BẢN CỦA  MBO 1. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách  nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO. Đây là yếu  tố cơ bản, thiếu nó MBO không thể triển khai  được. 2. Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để  xây dựng mục tiêu chung. 3. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của  các thành viên để thi hành kế hoạch chung. 4. Tổ chức kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế  hoạch và thực hiện các hành động điều chỉnh  thích hợp.
  6. CÁC BƯỚC CỦA QUẢN TRỊ  THEO MỤC TIÊU : 1. Đặt mục tiêu  Dự thảo mục tiêu ở cấp cao nhất   Thảo luận mục tiêu chung  Cung cấp dưới đề ra mục tiêu cụ thể của họ 2. Thực hiện mục tiêu 3.  Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh  4.  Tổng kết và đánh giá
  7. Đặt mục tiêu ở cấp cao - Xác định các mục tiêu chung của toàn công ty. - Xác định vai trò của các đơn vị cấp dưới tham gia vào việc thực hiện mục tiêu. - Đây là các mục tiêu dự kiến, nó có thể được xem xét và điều chỉnh với các mục tiêu của cấp dưới
  8. Thảo luận mục tiêu với cấp  dưới - Cấp trên thông báo cho cấp dưới về các mục tiêu, chiến lược của công ty. - Cấp trên cùng với cấp dưới bàn bạc thảo luận về những mục tiêu mà cấp dưới có thể thực hiện. - Cấp dưới đề ra mục tiêu và cam kết với cấp trên, được cấp trên duyệt và thông qua. - Cấp trên đóng vai trò là cố vấn kiên nhẫn, khuyến khích cấp dưới đề ra mục tiêu.Mục tiêu được đề ra phải do sự chủ động của cấp dưới. - Mục tiêu đưa ra phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hơn và hỗ trợ tốt cho các mục tiêu
  9. Thực hiện mục tiêu - Cấp trên cung cấp các điều kiện và phương tiện cần thiết cho cấp dưới. - Cấp dưới chủ động sáng tạo xây dựng và thực hiện kế hoạch. - Cấp trên nên trao quyền hạn tối đa cho cấp dưới trong việc thực hiện nhiệm vụ. • Kế hoạch thực hiện mục tiêu • * Huấn luyện về mục tiêu
  10. Thực hiện mục tiêu Huấn luyện về mục tiêu - Huấn luyện cho nhân viên về ý nghĩa của mục tiêu. - Giải thích các nội dung trong mục tiêu. - Giải thích các bước để thực hiện mục tiêu, trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia. - Giải thích các chính sách và nguồn lực để thực hiện mục tiêu. - Đưa ra yêu cầu và mục tiêu của từng nhân viên.
  11. Kiểm tra và điều chỉnh - Cấp trên định kỳ phải tiến hành kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới nhằm điều chỉnh hoặc giúp đỡ kịp thời. - Ngay từ khâu hoạch định, cấp trên nên thiết lập một số điểm kiểm soát trọng yếu để dễ dàng theo dõi việc thực hiện mục tiêu. - Việc kiểm tra ở đây chỉ giúp cấp dưới thực hiện tốt hơn, không đưa ra sự đánh giá và kết luận.
  12. Tổng kết và đánh giá. - Căn cứ mục tiêu đã cam kết và kết quả thực tế, cấp trên sẽ đánh giá công việc của cấp dưới. - Töôûng thöôûng thành tích của cấp dưới sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành mục tiêu đã cam kết.
  13. LỢI ÍCH CỦA MBO Khuyến khích tính chủ động, tính sáng tạo  của cấp dưới tham gia vào việc lập và  thực hiện kế hoạch. Kiểm soát dễ hơn. Tạo cơ sở khách quan để thưởng phạt  Tổ chức được phân định rõ ràng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2