Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - GV. Dương Công Doanh
lượt xem 11
download
Trong chương 7 Ra quyết định trình bày các nội dung kiến thức chính cần nắm sau: Khái lược về ra quyết định trong quản trị kinh doanh, phân loại quyết định, căn cứ và quy trình ra quyết định, một số phương pháp ra quyết định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - GV. Dương Công Doanh
- Giảng viên: DƯƠNG CÔNG DOANH Email: doanhdoanh.qtkd.neu@gmail.com Liên hệ : 0982273187 Giáo án điện tử môn Quản trị kinh doanh, D3
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2013 2. Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011
- CHÚ LỢN CON SOI GƯƠNG Chú lợn con có khuôn mặt luôn bị dính bẩn, nhưng không bao gi ờ bi ết đ ến đi ều đó, và chú cứ ngỡ rằng mình rất sạch sẽ. Vào hôm sinh nhật của chú, bạn thỏ tặng chú một chiếc gương, đồng thời yêu c ầu lợn trước khi ra khỏi nhà phải soi gương. Thỏ nói “cậu sẽ biết đ ược trên m ặt mình chỗ nào bẩn, lau cho sạch rồi hãy ra ngoài”. Buổi sáng hôm sau, lợn con rửa mặt thật sạch trước khi soi gương. Nh ưng đúng lúc nó đang soi gương, có một con nhặng bay qua, bậy vào chi ếc gương một bãi, khi ến cho khi soi gương, chú lợn thấy trên mặt mình có một vết đen, trông nh ư b ị dính b ẩn vậy. Lợn con lập tức dùng khăn để lau mặt, và soi gương lại lần nữa… và nó l ại bu ồn rầu tự nói với mình rằng “ sao mình không lau hết được vết bẩn vậy!” Trong lúc l ợn con đang buồn rầu, bạn thỏ đến thăm nhà, thì mới phát hiện ra sự việc. Th ỏ nh ặt lau sạch vết bẩn trên gương và nói với lợn “chỉ có mặt gương bị bẩn thôi, còn cậu thì rất sạch”. Từ đó trở đi, cứ mỗi lần lợn con soi gương , thấy bẩn thì lại nghĩ rằng “đ ấy là do gương bẩn, còn mặt mình vẫn rất sạch”. Chính vì vậy, dù ngày nào cũng soi gương, lợn con vẫn ra ngoài với bộ mặt bẩn.
- BÀI HỌC TRONG KINH DOANH Nhà lãnh đạo trong tổ chức bao giờ cũng cần một chiếc gương để “soi” tổ chức của mình, đó chính là hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, khi xây dựng hệ thống kiểm soát, nhà lãnh đạo cũng phải thường xuyên “lau sạch gương”, tránh để rơi vào một trong 2 tình huống giống như chú lợn con: lúc thì sử dụng mà không tin tưởng, lúc thì tin tưởng một cách mù quáng. Tương tự như vậy, nhà quản lý cũng phải luôn định kì xem lại hệ thống đánh giá nhân viên của mình, để tránh xảy ra hiện tượng “vết bẩn trên gương”
- TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN Chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng Doanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng ở quận Hoàng mai có 2 cơ sở sản xuất bánh mì cách xa nhau 5 km. Cùng một phương pháp công nghệ, nhưng do sự chỉ đạo của hệ thống chỉ huy sản xuất của 2 nơi có sự không đồng nhất. Vì vậy có những lô sản phẩm giảm chất lượng. Người tiêu dùng đã phát hiện ra bánh mì ở cơ sở 1 ngon hơn bánh mì ở cơ sở 2. Thế là họ đến tận cơ sở 1 để mua bánh mì không mua tại các hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp. Trước tình hình như vậy giám đốc doanh nghiệp sẽ xử lý thế nào?
- NỘI DUNG 1. Khái lược về ra quyết định trong quản trị kinh doanh 2. Phân loại quyết định 3. Căn cứ và quy trình ra quyết định 4. Một số phương pháp ra quyết định
- KHÁI LƯỢC VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Một số khái niệm Yêu cầu đối với việc ra quyết đinh
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM Ra quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan trọng đối với bất cứ nhà quản trị nào để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm xác định các mục tiêu, chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở vận động các quy luật khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. Quyết định quản trị là việc ấn định hay tuyên bố một lựa chọn của chủ thể quản trị về một hoặc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức Một quyết định là một phương án được lựa chọn trong số các phương án hiện có
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM Mỗi quyết định quản trị nhằm trả lời cho các câu hỏi sau: What? Cần phải làm gì? When? Khi nào thì làm? Where? Làm tại đâu? Why? Tại sao phải làm Who? Ai làm? How? Làm như thế nào? Lý thuyết quyết định trong quản trị kinh doanh được chia làm 2 hướng chính: Lý thuyết quyết định qui phạm Lý thuyết quyết định mô tả
- YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Thứ nhất, tính hợp pháp Thứ hai, tính khoa học Thứ ba, tính hệ thống Thứ tư, tính tối ưu Thứ năm, tính linh hoạt Thứ sáu, tính cụ thể Thứ bảy, tính định hướng Thứ tám, tính cô đọng
- PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH 1-Theo tính chất quan trọng của quyết định: quyết định quan trọng và quyết định không quan trọng 2- Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn 3-Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định: quyết định chiến lược và quyết định chiến thuật 4-Theo tính chất ổn định: Quyết định chương trình hóa và phi chương trình hóa 5- Theo chủ thể ra quyết định có quyết định cá nhân và quyết đ ịnh t ập thể 6- Theo cấp ban hành quyết định: quyết định cấp cao, quyết định cấp trung gian và quyết định cấp thấp 7-Theo đối tượng quyết định: xét ở nhiều lĩnh vực khác nhau 8- Theo hình thức ban hành quyết định: quyết định dạng văn bản và quy ết định bằng lời nói 9- Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện có các loại quyết định như ủy quyền, cưỡng ép và hướng dẫn 10- Theo tính chất đúng đắn của quyết định: Quyết định t ốt và quy ết định xấu
- CĂN CỨ VÀ QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Căn cứ ra quyết định Quy trình ra quyết định
- CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH 1 2 3 4 Căn cứ Căn cứ Căn cứ Căn cứ theo thực vào điều vào độ trạng kiện của dài của mục nguồn môi thời gian tiêu lực của trường tổ chức 4
- Căn cứ vào mục tiêu Mục tiêu mà tổ chức cần thực hiện chính là một căn cứ quan trọng để ra quyết định. Đặc điểm, tính chất và quy mô của mục tiêu (nhiệm vụ) sẽ là căn cứ để lựa chọn hình thức, phương thức ban hành quyết định quản trị. Các nhà quản trị không thể ra được các quyết định chính xác và hiệu quả nếu không nắm rõ được mục tiêu của tổ chức, không thể tuỳ tiện ban hành các quyết định quản trị nếu như không biết nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc hoàn thành mục tiêu chung. Mục tiêu của doanh nghiệp ở các khoảng thời gian khác nhau là không giống nhau: quyết định dài hạn phải nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ròng quyết định ngắn hạn lại căn cứ vào mục tiêu tối đa hóa mức lãi thô.
- Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức Nguồn lực của tổ chức thực chất là sự thể hiện năng lực thực tế của chính tổ chức. Việc lựa chọn phương án nào và coi nó là tối ưu ngoài việc tính tới điều kiện hoàn cảnh thì điều hết sức quan trọng là phải căn cứ vào năng lực của nhân viên Phải căn cứ vào trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng tài chính. Hay nói cách khác, nếu thoát ly khỏi thực trạng nguồn lực của tổ chức thì các quyết định dù tính thế nào đi chăng nữa cũng không thể hiện thực hoá được
- Căn cứ vào điều kiện của môi trường Trong quá trình ra quyết định, nhà quản trị phải tính tới các yếu tố hoặc là tập hợp các yếu tố của môi trường quản trị. Tuỳ thuộc vào loại hình (vĩ mô, vi mô) và tính chất (ổn định hay thường xuyên biến đổi, thuận lợi hay khó khăn,…) của môi trường quản trị để làm cơ sở cho sự lựa chọn một phương án hoặc một số phương án trong số nhiều phương án.
- Căn cứ vào độ dài của thời gian Việc lựa chọn các phương án để thực hiện những công việc cụ thể nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức không chỉ căn cứ vào mục tiêu, nguồn lực, điều kiện môi trường mà còn phải căn cứ vào thời gian của nó. Thực hiện những phương án lớn, mang tính vĩ mô thì phải cần thời gian dài (có thể là trung hạn), còn những phương án để thực hiện những công việc cụ thể, mang tính tác nghiệp thường phù hợp với thời gian ngắn
- QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 1 Mô hình ra quyết định 5 bước 2 Mô hình ra quyết định 6 bước
- MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC Xác định vấn đề ra quyết định Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án Tìm kiếm các phương án giải quyết vấn đề Chưa phù hợp Đánh giá các phương án Chưa phù hợp Lựa chọn phương án và ra quyết định
- MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC Xác định nhiệm vụ cần ra quyết định Liệt kê các phương án, khả năng lựa chọn Loại các phương án, khả năng không phù hợp Liệt kê các điều kiện khách quan, trạng thái tự nhiên, biến cố Xác định và cân nhắc các trạng thái, biến cố Tính toán các chỉ tiêu Lựa chọn mô hình Giải bài toán, phân tích xử lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Trần Việt Lâm
29 p | 206 | 33
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 5 - TS. Vũ Trọng Nghĩa
70 p | 217 | 29
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Trần Việt Lâm
42 p | 141 | 26
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 4 - TS. Vũ Trọng Nghĩa
46 p | 179 | 21
-
Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế
158 p | 87 | 19
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 8 - Nguyễn Thanh Hùng
34 p | 4 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp
21 p | 7 | 3
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 2: Hoạch định chiến lược
33 p | 5 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 7 - Nguyễn Thanh Hùng
42 p | 5 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 5 - Nguyễn Thanh Hùng
30 p | 2 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 4 - Nguyễn Thanh Hùng
33 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 3 - Nguyễn Thanh Hùng
47 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 2 - Nguyễn Thanh Hùng
62 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 1 - Nguyễn Thanh Hùng
27 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 9 - Nguyễn Thanh Hùng
37 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 1: Đại cương của quản trị học
37 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực
24 p | 6 | 1
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Bài mở đầu: Khái quát về môn học
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn