intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 9 - Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chia sẻ: Pham Hoang Son | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

191
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế, các phương pháp thiết lập chiến lược kinh doanh quốc tế, các loại chiến lược kinh doanh quốc tế là những nội dung chính trong chương 9 "Chiến lược kinh doanh quốc tế" thuộc bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 9 - Chiến lược kinh doanh quốc tế

  1. BÀI GIẢNG MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. Nhóm 1 Giảng Viên: Nguyễn • Thành Đạt Hoàng Minh Quý Đào Mạnh Hùng • • Vũ Mạnh Hùng • Phạm Ngọc Sơn • Phạm Hoàng Sơn • Đàm Văn Phi • Trương Thanh Tuấn
  3. Nội Dung Bài Thuyết Trình
  4. 9.1.1 Khái Niệm Về Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Khái Niệm: v Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Nói Chung: là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh chiến lược trong tổng thể nhất định. v Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế: là sự tập hợp các mục tiêu, các chính sách và kế hoạch hoạt động của một doanh nghiệp nhằm đạt được một hiệu quả nhất định trong môi trường kinh doanh toàn cầu.
  5. 9.1.2 Phân Loại Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế v Phân Chia Chiến Lược Theo Quy Mô Hoạt Động: • Chiến lược cấp kinh doanh • Chiến lược kinh doanh cấp chức năng • Chiến lược cấp doanh nghiệp • Chiến lược cấp quốc tế v Phân Chia Chiến Lược Theo Hình Thức, Lĩnh Vực Kinh Doanh • Chiến lược ngoại thương ( xuất nhập khẩu ) • Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngoài • Chiến lược xuất khẩu dịch vụ
  6. 9.2.1 Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh • Để tạo lập hệ thống thông tin phân tích và dự báo chiến lược cần tiến hành các hoạt động cụ thể sau:
  7. 9.2.2 Thiết Lập Bảng Ma Trận SWOT 1 2 3 4 5 Các yếu tố Mức độ quan Tác động đối Tính chất tác Điểm môi trường trọng của yêu với doanh động tố đó với nghiệp ngành Liệt kê các Phân loại Phân loại Mô tả tính Nhân trị số ở yếu tố môi mức độ quan mức độ tác chất tác động cột 1 với cột trường cơ trọng tương động của mỗi + = tốt 2, cột 3, chỉ bản và các đối của mỗi yếu tố đối với - = xấu mức tác động thành tố của yếu tố công ty và đặt dấu ± chùng 3 = cao 3 = nhiều hoặc (-) vào 2= trung bình 2 = trung bình kết quả thu 1 = thâos 1 = ít được Cơ hội = Opportunities = O Nguy cơ = Threast =T Mạnh = Strengths =S Yếu = Weaknesses = W
  8. 1. Liệt kê các cơ hội bên ngoài doanh nghiệp Để Lập Ma Trận SWOT Phải Trải Qua 8 Bước 2. Liệt kê các mỗi đe dọa quan trọng bên ngoài doanh nghiệp 3. Liệt kê các điểm mạnh bên trong doanh nghiệp 4. Liệt kê các điểm yếu bên trong doanh nghiệp 5. Kết quả điệm mạnh bên trong với cơ
  9. 9.2.3 Xác Định Mục Tiêu Chiến Lược v Xác Định Nhiệm Vụ Chiến Lược: § Là trả lời câu hỏi công việc kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta là gì ? Đôi khi người ta hỏi nhiệm vụ kinh doanh là các nguyên tắc kinh doanh , mục đích kinh doanh , triết lý kinh doanh , từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, thông thường đó là các sản phẩm cơ bản hoặc các loại hình dịch vụ chính, các nhóm đối tượng khách hàng hàng đầu, nhu cầu thị trường tình hình công nghệ hoặc một loạt các yếu tố khác v Xác Định Mục Tiêu Của Chiến Lược Kinh Doanh § Thông thường các doanh nghiệp chia mục tiêu thành hai loại: • Mục tiêu ngắn hạn.
  10. 9.3 Các Mô Hình Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế 9.3.1 Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường Thế Giới v Ưu nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường v a) Hì ngiớ hnthứ Chiế thế i Lượcc nxuấ từ sả xuấtt Nhậ Thâm khẩpuThị trong trự nướ c.c tiế Trườ ng p : đò Thế i hỏ Giớ i i chính •) doanh Ưu điểmnghiệ Sẽ tạo :nguồpn phả vốni quan tự bátrọ n trự ngcđể tiếthỏ p cáacmã sảnn như - Tạom phẩ nguồ củnavốmì n ngoạ n h i tệnướ ra để đácp ngoà ứng nhu i . cầu nhập khẩu và cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển trong tích lũy phát triển sản xuất v -nướ Hì nhcthá Khai . c tốct tiề thứ xuấ t khẩ m năng củu giá a đấ n tiế t nướ p: cơ c trên không sở liênđòhệi vớ hỏi ithị trường thế giởi •) có -Đẩ sự tiế Là yphương p mạnhthứ xú xuấc trực t khẩ c truyề tiế p ngườ u nđượ n thố g dễ c xem thự i mua c hànlà nướ mộ h củ c t cyế a cá ngoà u tố doanh i và quanngườ nghiệ trọainvà p vừ sả n xuấ g nhỏ để kícthtrong thích nướ sự tăngc. trưởng nền Nhược Điểm: kinh thế quốc gia. - Phụ thuộc vào nhập khẩu nước ngoài •) -Sẽ Chưa kíclinh hoạ h thí cthtrong cácthương doanhmạnghiệ i quốc ptế trong nước đổi - Phụ thuộc vào hệ thống phân phối nước ngoài
  11. b) Các hình thức thực hiện chiến lược thị trường thế giới từ sản xuất nước ngoài. Nhượ Ø c Điể Trong m:n lược này có một số hình thức thâm nhập như sau: chiế - Có sự rủi ro nếu có sự bất ổn về kinh tế chính trị ở nước sở tại - Đò • Nhượ i hỏindoanh g bản nghiệ quyềnp(phả Licensing i có vốn) lớn và khả năng cạnh tranh cao • Sản xuất theo hợp đồng ( Contract Manufacturing ) - Đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ thị trường của nước sở tại Hoạt động lắp ráp ( Assmdly Operations ) • • Liên Doanh ( Jont Venture ) • Đầu tư trực tiếp ( Direct Investment ) v Ưu nhược điểm của phương thức Ưu điểm - Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm giá thành sản phẩm - - Khắc phục hàng rào thuế quan và phi thuế quan
  12. C) Phương thức chiến lược thâm nhập thị trường thế giới tại khu thương mại tự do v Ưu Nhược điểm của phương thức: Ø Phương thức này có ý nghĩa quan trọng: Ø Ưu điểm: •• Khi Tậnsảdụnnxuấ g ưu t tạ i đặ đã i vềc thuế khu kinh , giá tế , khucông nhân chế lao xuấđộ t, cá ng.c doanh • nghiệ Thuậnp lợ sẽi cho tận dụ cáncghoạ đượ c cá t độ ngctạlợmi thế nhậnhư p tái: xuấ miễtngia giảcông m cácchếloại thuế , chi biến do phítụthuế thủ c xuấmướ t nhậnpnhàkhẩucửdễa, dà nhân ng công thấp. • Trong Dễ dànkhig đưa chờcông đợt mộ t thịvà nghệ trườ ngt bị thiế thuậ mớni lợ vàionhà hoạxuấ t đột nkhẩ g u có thể • gử i hà Thuậ nnlợ g ihó a và cho việockhu thương tổ chứ c hội mạ trợi triể tự n dolãđể m, giữ hội lạ i sơkhá nghị chếchhoặc đó hànngg gói lại trong một thời gian nhất định mà không phải làm thủ tục hải quan hay đóng thuế nhập khẩu. Ø Nhược Điểm: •• Cầ Đòn tìm i hỏ kiếm thị i doanh trườpnphả nghiệ g tiêui cóthụ vốn tạvà i quố c gia khả năngchủcạnhà và táicao nh tranh xuất ra quốc gia thứ ba. • Có thể rủi ro do chi phí dịch vụ tại chỗ cao.
  13. 9.3.3. Chiến lược khuyến mãi để tăng trưởng trên thị trường. v Chiến lược này chia thành 4 loại:
  14. 9.3.4.Chiến lược phân phối để đẩy nhanh sản phẩm hàng hóa Ø Chiến lược phân phối trực tiếp: v Ưu điểm: là cho người sản xuất kinh doanh biết rõ nhu cầu của thị trường , tạo cơ hội thuận lợi để người sản xuất năng cao uy tín vs ứng phó kịp thời. v Nhược điểm: Tốc độ tiêu thụ hàng hóa chậm, dễ rủi ro Ø Chiến lược phân phối gián tiếp v Ưu điểm : giúp doanh nghiệp đi vào chuyên môn SXKD, tiêu thụ hàng hóa nhanh v Hạn chế: Phải chiết khấu cao cho đại lý, làm lợi nhuận công ty giảm , thường xuyên bị nhà tiêu thụ ép , nắm nhu cầu khách hàng chậm.
  15. 9.3.5. Chiến lược phát triển thị trường quốc tế Ø Các phương án thực hiện kinh doanh trên thị trường quốc tế • Chiến lược tìm lợi thế so sánh tương đối sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phảm đối thủ nước sở tại, để đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là cách tấn công thắng lợi khi ra kinh doanh thị trường quốc tế. Để làm dược chiến lược này, doanh nghiệp cần đầu tu cái thiện ưu thế cạnh tranh trên cơ sở cắt giảm chi phí tiên lương, giảm chi phí gián tiếp, các chu kỳ sản xuất mang tính cấp bách cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ. V.v…. • Chiến lược cạnh tranh trên toàn bộ mặt hàng trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp. • Chiến lược cạnh tranh trên một lĩnh vực nhất định của ngành, mà ít cản trơ nhất.
  16. 9.3.6. Chiến lược đa dạng hóa • Bước 1. Đa dạng hóa tương quan : Đa dạng hóa tương quan là thêm vào những sản phẩm hay dịch vụ mới nhưng có liên hệ v Chiến lược với nhau, đa hợp phù dạngvới hóa là chiến công nghệlược thực hiện nhiều hoạt và marketing. động sản xuất kinh doanh trên các thị trường khác nhau . • Bước 2. Đa dạng hóa ngang ( không tương quan) : đa dạng v hóa theohiện Để thực chiều ngang chiến ( tương lược này sẽquan ) là thêm có nhiều vào những phương án, việcsản lựa phẩm hoặc dịch chọn phương ánvụ nàomới, không là tùy liênvào thuộc hệnhưng gì với nhau cho những mặt mạnh – yếu khách hàngnghiệp của doanh hiện có. Nghĩa trong là thời từng cungkì,cấp các quản nhiều sản phẩm trị giamới cho mà mặt rằngcông nghệ có các tạo raán phương không liên :quan gì đến công nghệ tạo ra sau đây sản phẩm hiện đang sản xuất. • Bước 3. Đa dạng hóa kiểu hỗn hợp: thêm vào những sản phẩm dịch vụ mới , không liên hệ gì với nhau. Đặc điểm của đa dạng hóa hỗn hợp là tạo ra thị trường mới, sản phẩm mới , ngành SXKD mới , công nghệ mới, hoặc cấp độ ngành mới.
  17. 9.3.7. Chiến lược tăng trưởng hội nhập v Chiến lược tăng trưởng hoạt động SXKD thông qua hội nhập có thế thực hiện 3 phương án: 1. A. tăng trưởng hoạt động SXKD qua đường hội nhập ngược chiều : nghĩa là tìm mọi cách nắm các nhà cung ứng yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu chính, phụ tùng trang thiết bị, tiền vốn, lao động . 2. B. chiền lược hội nhập thuận chiều : Nguyên nhân dẫn đến hình thành chiến lược này là các doanh nghiệp sản xuất không có điều kiện tự tiêu thụ mà phải chuyển cho nhà tiêu thụ và tạo sức ép với doanh nghiệp . Điều này dễ gây ách tắc cho nhà sản xuất làm doanh nghiệp dễ bị động . 3. C. chiến lược hội nhập ngang là : chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu và kiểm soát với đối thủ cạnh tranh cho phép tăng hiệu quả về phạm vi.
  18. 9.3.8. Chiến lược thu hẹp phòng ngừa rủi ro A. Chiến lược thu hẹp SXKD : là sự xếp lại, cắt giảm chi phí và tài sản sau thời gian tăng trưởng nhanh để tăng cường hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động SXKD sau. § Cắt giảm chi phí hoạt động SXKD § Thu lại vốn đầu tư § Chiến lược từ bỏ hoạt động B. Chiến lược phòng ngừa rủi ro : Thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý, thiếu thích nghi với cạnh tranh , lạm phát; tiền tệ thế thế giới thay đổi. V.v…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2