3/13/2017<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ 1<br />
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ<br />
MARKETING<br />
<br />
QUẢN TRỊ MARKETING<br />
<br />
(UNDERSTANDING MARKETING MANAGEMENT)<br />
<br />
ThS. Đinh Thu Quỳnh<br />
quynhdt@buh.edu.vn<br />
<br />
1<br />
<br />
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ<br />
MARKETING<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
2<br />
<br />
• Marketing management as the art and science of<br />
choosing target markets and getting, keeping,<br />
and growing customers through creating,<br />
delivering, and communicating superior customer<br />
value<br />
• Quản trị marketing là nghệ thuật và môn khoa<br />
học chọn lựa thị trường mục tiêu, thu hút, gìn giữ<br />
và phát triển khách hàng thông qua việc tạo lập,<br />
chuyển giao và truyền thông giá trị khách hàng<br />
vượt trội<br />
<br />
Phạm vi của marketing<br />
Các khái niệm cốt lõi của marketing<br />
Thực tế marketing<br />
Nội dung của quản trị marketing<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
3/13/2017<br />
<br />
GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG VƯỢT<br />
TRỘI (superior customer value)<br />
<br />
THÀNH PHẦN CỦA GIÁ TRỊ<br />
• Giá trị:<br />
<br />
• Value-based strategies<br />
• Cung ứng giá trị KH vượt trội là yếu tố mấu chốt<br />
đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp<br />
• Khái niệm giá trị bao hàm:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
– Esteem value or “want”<br />
– Exchange value or “worth”<br />
– Utility value or “need”<br />
<br />
Shareholder value<br />
Customer value<br />
Stakeholder value<br />
Shareholder value bắt nguồn từ các mối quan hệ sinh<br />
lợi với khách hàng<br />
<br />
• Giá trị là độ lệch giữa nhận thức của khách<br />
hàng về giá trị mà họ nhận được với những hy<br />
sinh/chi phí mà họ phải bỏ ra<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
MARKETING TỔNG THỂ<br />
(Holistic Marketing)<br />
<br />
GIÁ TRỊ & MARKETING<br />
• Marketing = Creating and Capturing Customer<br />
Value<br />
• Chiến lược marketing = Partnering to build<br />
customer relationship<br />
<br />
• 4 phương diện:<br />
– Marketing nội bộ<br />
– Marketing tích hợp<br />
– Marketing mối quan hệ<br />
– Marketing hiệu quả hoạt động (Performance<br />
Marketing)<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
3/13/2017<br />
<br />
NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ<br />
MARKETING<br />
• Xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing<br />
• Nắm bắt thông tin marketing và hoạt động thị<br />
trường<br />
• Kết nối với khách hàng<br />
• Xây dựng thương hiệu mạnh<br />
• Định hướng xây dựng sản phẩm<br />
• Chuyển giao và truyền thông giá trị<br />
• Kiến tạo sự phát triển trong dài hạn<br />
9<br />
<br />
AI LÀ NGƯỜI THỰC HiỆN<br />
MARKETING<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG MARKETING<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
10<br />
<br />
Hàng hóa<br />
Dịch vụ<br />
Sự kiện<br />
Các trải nghiệm<br />
Con người<br />
Địa điểm, nơi chốn<br />
Các tài sản, tài sản tài chính<br />
Tổ chức<br />
Thông tin<br />
Ý tưởng<br />
<br />
• Người làm marketing (marketer) là người tìm<br />
kiếm sự phản hồi từ một đối tượng khác<br />
(prospect – người có triển vọng)<br />
• Nếu hai đối tượng cùng cố gắng tìm cách bán<br />
một cái gì đó Họ đều được coi là marketer<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
3/13/2017<br />
<br />
MARKETERS LÀM GÌ?<br />
<br />
8 TRẠNG THÁI CỦA NHU CẦU<br />
<br />
• Người làm marketing chịu trách nhiệm quản<br />
trị nhu cầu (demand management)<br />
• Họ tìm cách tác động lên mức độ, thời điểm,<br />
sự cấu thành (composition) của nhu cầu nhằm<br />
đáp ứng các mục tiêu của tổ chức<br />
• Marketer cần xác định nguyên nhân của mỗi<br />
trạng thái nhu cầu và xây dựng kế hoạch để<br />
chuyển sang trạng thái tích cực hơn<br />
<br />
• Nhu cầu cự tuyệt (negative need)<br />
– Khách hàng không thích sản phẩm, thậm chí chi<br />
trả để thoát khỏi sản phẩm<br />
<br />
• Nhu cầu không tồn tại<br />
– Khách hàng không quan tâm đến sản phẩm<br />
<br />
• Nhu cầu tiềm tàng<br />
– Khách hàng bày tỏ việc họ có một nhu cầu mạnh<br />
mẽ chưa được thỏa mãn bằng các sản phẩm hiện<br />
hữu<br />
<br />
13<br />
<br />
8 TRẠNG THÁI CỦA NHU CẦU<br />
• Nhu cầu suy giảm<br />
<br />
14<br />
<br />
8 TRẠNG THÁI CỦA NHU CẦU<br />
• Nhu cầu quá mức (Overfull demand)<br />
<br />
– Khách hàng bắt đầu mua sản phẩm ít thường<br />
xuyên hơn hoặc ngừng mua<br />
<br />
– Số lượng khách hàng muốn mua sản phẩm cao<br />
hơn số lượng sản phẩm được cung cấp<br />
<br />
• Nhu cầu thời vụ, không theo quy luật<br />
• Nhu cầu đầy đủ (Full demand)<br />
<br />
• Nhu cầu không có lợi (Unwholesome demand)<br />
– Khách hàng bị thu hút bởi những sản phẩm gây ra<br />
những kết quả không mong muốn cho xã hội<br />
<br />
– Khách hàng sẽ mua tất cả sản phẩm được chào<br />
bán trên thị trường<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
3/13/2017<br />
<br />
THỊ TRƯỜNG (markets)<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CỐT LÕI<br />
<br />
• Người làm marketing sử dụng thuật ngữ “thị<br />
trường” để đề cập đến các nhóm khách hàng<br />
khác nhau<br />
• 4 thị trường chủ đạo trong marketing<br />
<br />
• Nhu cầu, mong muốn, sức cầu<br />
• Thị trường mục tiêu, định vị và phân khúc thị<br />
trường<br />
• Giải pháp và thương hiệu<br />
• Giá trị và sự hài lòng<br />
• Kênh marketing<br />
• Chuỗi cung ứng<br />
• Đối thủ cạnh tranh<br />
• Môi trường marketing<br />
<br />
– Thị trường người tiêu dùng (consumer market)<br />
– Thị trường doanh nghiệp (business market)<br />
– Thị trường toàn cầu (global market)<br />
– Thị trường phi lợi nhuận và thị trường chính phủ<br />
(non-profit and governmental market)<br />
<br />
17<br />
<br />
CÁC KHÁI NIỆM CỐT LÕI<br />
<br />
18<br />
<br />
GIÁ TRỊ (Value)<br />
<br />
• Giải pháp cung ứng (offerings) bao gồm: sản<br />
phẩm vật chất, dịch vụ, thông tin và kinh<br />
nghiệm/trải nghiệm<br />
• Thương hiệu là giải pháp cung ứng đến từ một<br />
nguồn xác định<br />
• Giá trị: là tổng của các lợi ích vô hìn, hữu hình<br />
và chi phí<br />
<br />
19<br />
<br />
• Là khái niệm trung tâm của marketing<br />
• Tam giác giá trị trong nhận thức của khách<br />
hàng (customer value triad) bao gồm: chất<br />
lượng, dịch vụ và giá<br />
• Nhận thức về giá trị của khách hàng gia tăng<br />
cùng chiều với chất lượng và dịch vụ, ngược<br />
chiều với giá tiền<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />