04/10/2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC VĂN HIẾN<br />
KHOA KINH TẾ<br />
<br />
Nội dung bài học<br />
4.1. Quản trị vốn huy động<br />
<br />
4.2. Quản trị vốn chủ sở hữu<br />
<br />
4.1. Quản trị vốn huy động<br />
<br />
1. Các loại nguồn vốn huy động<br />
<br />
1. Các loại nguồn vốn huy động<br />
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị đối với nguồn vốn<br />
huy động<br />
3. Phương pháp xác định chi phí huy động<br />
4. Quản trị nguồn vốn huy động<br />
5. Các chính sách định giá sản phẩm huy động<br />
<br />
- Nguồn vốn bị động<br />
<br />
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy<br />
động của ngân hàng<br />
<br />
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy<br />
động của ngân hàng (tt)<br />
<br />
- Đặc điểm Nguồn vốn bị động<br />
<br />
- Đặc điểm Nguồn vốn chủ động<br />
<br />
+ Tiền gửi giao dịch<br />
+ Tiền gửi phi giao dịch<br />
- Nguồn vốn chủ động<br />
+ Phát hành công cụ nợ<br />
+ Vay các định chế tài chính khác<br />
+ Vay NHTW<br />
<br />
+ Khách hàng tự tìm ngân hàng<br />
<br />
+ Do ngân hàng chủ động tìm kiếm<br />
<br />
+ Nghiệp vụ thường xuyên<br />
<br />
+ Xuất hiện khi ngân quỹ thiếu hụt<br />
<br />
+ Ổn định tương đối<br />
<br />
+ Không ổn định<br />
<br />
+ Độ linh hoạt thấp<br />
<br />
+ Độ linh hoạt cao<br />
<br />
1<br />
<br />
04/10/2017<br />
<br />
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy<br />
động của ngân hàng (tt)<br />
<br />
3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
<br />
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn<br />
3.3. Phương pháp chi phí cận biện<br />
<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
<br />
- Chi phí lãi bình quân<br />
- Chi phí huy động vốn bình quân<br />
- Điểm hoà vốn (tỷ suất sinh lời tối thiểu trên<br />
vốn huy động)<br />
- Tỷ suất sinh lời tối thiểu trên vốn huy động và<br />
vốn chủ sở hữu<br />
Tỷ suất sinh lời<br />
Điểm<br />
tối thiểu trên = hoà<br />
VHĐ và VCSH<br />
vốn<br />
<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
<br />
+<br />
<br />
Tỷ suất sinh lời tối<br />
thiểu trên VCSH<br />
<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
Ví dụ: Tình hình HĐV của một NHTM như sau:<br />
Số dư<br />
Lãi suất<br />
Chi phí<br />
bình quân huy động<br />
huy động<br />
năm (tỷ bình quân<br />
(tỷ đồng)<br />
đồng)<br />
(%/năm)<br />
TG giao dịch<br />
250<br />
2,4<br />
6,0<br />
TG tiết kiệm<br />
100<br />
2,4<br />
2,4<br />
TG kỳ hạn<br />
180<br />
5,5<br />
9,9<br />
Chứng chỉ tiền gửi<br />
120<br />
6,5<br />
7,8<br />
Vay TCTD khác<br />
25<br />
6.5<br />
1,625<br />
Vay NHTW<br />
10<br />
6,0<br />
0,6<br />
Cộng<br />
685<br />
28,235<br />
Nguồn vốn huy<br />
động<br />
<br />
Hoặc<br />
<br />
Thu nhập sau thuế = ROE * Vốn chủ sở hữu<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
04/10/2017<br />
<br />
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân<br />
Ví dụ: NHTMCP ABC có tình hình sau:<br />
- Chi phí lãi<br />
28,235 tỷ đồng<br />
- Chi phí phi lãi<br />
18,352 tỷ đồng<br />
- Vốn huy động bình quân<br />
685 tỷ đồng<br />
- Tài sản có sinh lãi<br />
602 tỷ đồng<br />
- Vốn chủ sở hữu<br />
30 tỷ đồng<br />
- Tỷ suất sinh lời mong muốn của chủ sở hữu: 20%/năm<br />
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 20%<br />
Yêu cầu:<br />
- Tính chi phí lãi bình quân<br />
- Tính chi phí huy động vốn bình quân<br />
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VHĐ (Điểm hoà vốn)<br />
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VCSH<br />
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VHĐ và VCSH<br />
<br />
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn (tt)<br />
Tỷ lệ<br />
Lượng<br />
vốn có<br />
Chi phí<br />
vốn có<br />
Tổng<br />
Số lãi và<br />
thể<br />
chi<br />
Nguồn VHĐ<br />
thể đầu<br />
tiền<br />
đầu tư<br />
phi<br />
tư vào<br />
phí<br />
lãi/VHĐ<br />
vào<br />
TSSL<br />
TSSL<br />
1. TG giao dịch<br />
100<br />
3,4%<br />
3,4<br />
80%<br />
80<br />
2. TG tiết kiệm<br />
100<br />
7,2%<br />
7,2<br />
90%<br />
90<br />
3. Vay TCTD khác<br />
50<br />
8,4%<br />
4,2 100%<br />
50<br />
4. Vốn CP tăng thêm 100<br />
15%<br />
15,0<br />
90%<br />
90<br />
Cộng<br />
350<br />
29,8<br />
310<br />
<br />
3.3. Phương pháp chi phí cận biên<br />
Chi phí biên<br />
<br />
Lãi suất<br />
biên<br />
<br />
Chi phí lãi của<br />
Chi phí lãi của<br />
= nguồn vốn i - nguồn vốn i-1<br />
Chi phí biên<br />
<br />
=<br />
<br />
Thay đổi nguồn vốn<br />
<br />
Thay đổi nguồn vốn = Nguồn vốn i – Nguồn vốn i-1<br />
<br />
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn<br />
Tỷ suất<br />
Tổng chi phí lãi và phi lãi dự tính<br />
chi phí<br />
=<br />
x100<br />
huy động<br />
Tổng nguồn vốn huy động dự tính<br />
bình quân<br />
Tỷ suất<br />
sinh lời<br />
=<br />
tối thiểu<br />
trên VHĐ<br />
<br />
Tổng chi phí lãi và phi lãi dự tính<br />
x100<br />
Tổng tài sản có sinh lãi dự tính<br />
<br />
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn (tt)<br />
Tỷ suất chi<br />
phí huy<br />
động bình<br />
quân<br />
<br />
29,8<br />
=<br />
<br />
Tỷ suất sinh<br />
lời tối thiểu =<br />
trên VHĐ<br />
<br />
x100<br />
<br />
= 8,514%<br />
<br />
350<br />
<br />
29,8<br />
x100<br />
<br />
= 9,612%<br />
<br />
310<br />
<br />
3.3. Phương pháp chi phí cận biên - Ứng dụng<br />
Giả sử ngân hàng dự tính huy động được 25 tỷ<br />
khi đặt lãi suất ở mức 7% và dự đoán nếu tăng lãi<br />
suất lên 7,5%; 8%; 8,5% và 9% thì mức huy động<br />
tương ứng sẽ tăng lên là 30 tỷ; 40 tỷ; 48 tỷ và 60<br />
tỷ. Mức sinh lời tối đa ngân hàng có thể đầu tư<br />
vào tài sản có sinh lãi là 10%.<br />
Yêu cầu: Bạn cho ngân hàng lời khuyên nên huy<br />
động ở mức vốn và lãi suất bao nhiêu sẽ mang lại<br />
lợi ích tối đa cho ngân hàng.<br />
<br />
3<br />
<br />
04/10/2017<br />
<br />
3.3. Phương pháp chi phí cận biên - Ứng dụng<br />
<br />
4. Quản trị nguồn vốn huy động<br />
<br />
Đvt: tỷ đồng<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Nguồn<br />
VHĐ<br />
<br />
25<br />
30<br />
40<br />
48<br />
60<br />
<br />
LS<br />
huy<br />
động<br />
(%)<br />
<br />
7,0<br />
7,5<br />
8,0<br />
8,5<br />
9,0<br />
<br />
Chi<br />
phí<br />
lãi<br />
<br />
Chi<br />
phí<br />
biên<br />
<br />
1,75<br />
2,25<br />
3,20<br />
4,08<br />
5,40<br />
<br />
1,75<br />
0,50<br />
0,95<br />
0,88<br />
1,32<br />
<br />
Thay<br />
đổi<br />
nguồn<br />
<br />
25<br />
5<br />
10<br />
8<br />
12<br />
<br />
Lãi<br />
suất<br />
biên<br />
<br />
7<br />
10<br />
9,5<br />
11<br />
11<br />
<br />
Tổng<br />
Doanh<br />
doanh<br />
thu<br />
thu<br />
<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
<br />
2,5<br />
3,0<br />
4,0<br />
4,8<br />
6,0<br />
<br />
Lợi<br />
nhuận<br />
nhận<br />
được<br />
<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,80<br />
0,72<br />
0,60<br />
<br />
4.1. Quản trị<br />
nguồn vốn bị<br />
động<br />
<br />
4.2. Quản trị<br />
nguồn vốn<br />
chủ động<br />
<br />
Lợi nhuận nhận được = Tổng doanh thu – Chi phí lãi<br />
<br />
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động<br />
<br />
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn bị<br />
động:<br />
<br />
- Vi mô<br />
<br />
Các yếu tố vĩ mô:<br />
- Môi trường kinh tế vĩ mô<br />
GDP TN TG<br />
LP TN thực tế TG<br />
LS TG giao dịch không đổi, TGKKH-TGCKH<br />
- Chính sách của Chính phủ<br />
Thuế thu nhập đ/v người gửi tiền TN thực tế<br />
cầu gửi tiền lượng tiền gửi<br />
- Khuynh hướng giữ tiền của dân cư<br />
Việc nắm giữ tiền mặt TG<br />
<br />
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động<br />
<br />
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động<br />
<br />
Các yếu tố vi mô:<br />
<br />
Ước lượng quy mô nguồn vốn bị động:<br />
<br />
- Vĩ mô<br />
<br />
=<br />
<br />
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng cung ứng<br />
<br />
Thu<br />
Chi<br />
Đầu<br />
nhập<br />
tiêu<br />
tư<br />
<br />
- Tính đa dạng sản phẩm<br />
= (1) x<br />
<br />
- Lòng tin của công chúng đối với ngân hàng<br />
- Quy mô ngân hàng (vốn, chi nhánh…..)<br />
- Các hoạt động Marketing<br />
<br />
Khả năng huy<br />
động của ngân<br />
hàng<br />
<br />
= (2) x<br />
<br />
Tỷ lệ tiết kiệm dưới hình<br />
thức tiền gửi ngân hàng<br />
<br />
Thị phần huy<br />
động của ngân<br />
hàng<br />
<br />
+<br />
-<br />
<br />
Các yếu<br />
tố khác<br />
<br />
4<br />
<br />
04/10/2017<br />
<br />
Ước lượng quy mô tiền gửi<br />
<br />
Ước lượng quy mô tiền gửi<br />
<br />
Theo điều tra của bộ phận Marketing về thu nhập và chi<br />
tiêu dân cư trên địa bàn (Quý I/201X) như sau: (Đvt:<br />
1.000 đồng)<br />
- Tổng thu nhập: 61.740.000<br />
- Theo số liệu thống kê mức hàng hoá bán ra trong quý<br />
là 50.066<br />
- Đầu tư trực tiếp chiếm 10% tổng thu nhập<br />
- Tỷ lệ tiết kiệm dưới hình thức tiền gửi NH là 50%<br />
- Thị phần HĐV của ngân hàng trên địa bàn là 20%<br />
- NH giảm LS huy động nên thị phần giảm 3%<br />
- NH thay đổi cung cách phục vụ nên thị phần huy động<br />
tăng 5%<br />
- NH tăng cường quảng cáo nên thị phần tăng 5%<br />
<br />
- Dự kiến số tiền gửi dân cư quý I gửi lại là 1.200 tỷ<br />
đồng<br />
<br />
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động<br />
<br />
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động<br />
<br />
Nhà quản trị ngân hàng cần trả lời 2 câu hỏi:<br />
<br />
Ngân hàng cần huy động bao nhiêu từ nguồn<br />
vốn chủ động?<br />
<br />
- Ngân hàng cần huy động bao nhiêu từ nguồn<br />
vốn này? (Hay còn gọi là nhu cầu huy động)<br />
<br />
Yêu cầu: Tính khả năng huy động vốn của ngân hàng<br />
<br />
- Loại nguồn vốn nào hiệu quả và phù hợp với<br />
điều kiện thực tế và mục tiêu của ngân hàng<br />
<br />
Khả năng<br />
Tổng nhu cầu<br />
huy động<br />
Tổng nhu<br />
huy động tăng<br />
= cầu huy động - tăng thêm<br />
thêm bằng<br />
bằng nguồn<br />
tăng thêm<br />
nguồn chủ động<br />
bị động<br />
<br />
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động<br />
<br />
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động<br />
<br />
Loại nguồn nào hiệu quả, phù hợp với thực tế và<br />
mục tiêu của ngân hàng?<br />
<br />
Loại nguồn nào hiệu quả, phù hợp với thực tế và<br />
mục tiêu của ngân hàng?<br />
<br />
- Chính sách của ngân hàng trong việc huy động vốn<br />
- Những quy định của pháp luật về huy động vốn<br />
+ Giới hạn huy động tối đa<br />
+ Điều kiện huy động<br />
+ Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn<br />
- Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn huy<br />
động<br />
<br />
- Dự báo tình hình lãi suất thị trường<br />
- Thời gian cần sử dụng vốn<br />
- Quy mô của ngân hàng<br />
- Tín nhiệm của ngân hàng<br />
<br />
5<br />
<br />