intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 4 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

176
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Rủi ro hoạt động ngoại bảng thuộc bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: khái niệm các hoạt động ngoại bảng, các hoạt động OBS chủ yếu, lợi suất và rủi ro của hoạt động OBS, các hợp đồng công cụ phái sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 4 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

  1. QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà 1
  2. Chương 4 RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGOẠI BẢNG
  3. Khái niệm các hoạt động ngoại bảng • Hoạt động OBS không xuất hiện trên bảng CĐKT, và thường được thể hiện trong thuyết minh các báo cáo tài chính. • Tài sản và nợ ngoại bảng: những khoản mục “tùy thuộc”, có tiềm năng tạo ra các dòng tiền âm hoặc dương trong tương lai, tác động tới: – Bảng CĐKT – Khả năng thu lợi nhuận – Hoạt động tổng thể
  4. Các hoạt động OBS chủ yếu • Cam kết khoản vay • Thư tín dụng • Thư tín dụng dự phòng • Hợp đồng các công cụ phái sinh (kỳ hạn, tương lai, quyền chọn, hoán đổi).
  5. “Tùy thuộc”? • Tài sản hoặc nợ có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trên bảng CĐKT. • Tài sản tùy thuộc: nếu một sự kiện ngẫu nhiên xẩy ra, sẽ được chuyển vào bên tài sản của bảng cân đối kế toán. • Nợ tùy thuộc: nếu một sự kiện ngẫu nhiên xẩy ra sẽ được chuyển vào bên nợ của bảng cân đối kế toán. – Ví dụ: thư tín dụng thể hiện một nghĩa vụ tiềm năng. Khi xẩy ra vỡ nợ của khách hàng, khoản nghĩa vụ này được chuyển vào bên nợ của bảng CĐKT của ngân hàng. 5
  6. OBS và giá trị ròng của FI • Khi có các hoạt động OBS, việc tính giá trị ròng (NW) của một FI phải bổ sung thêm giá trị thị trường của các tài sản tùy thuộc và nợ tùy thuộc. • Xác suất để một khoản mục OBS chuyển vào bảng CĐKT nhỏ hơn 1, → định giá chúng rất phức tạp. • Cách tính những giá trị bổ sung thay đổi theo loại hoạt động ngoại bảng: – Thư tín dụng, cam kết khoản vay: tương đương với những quyền chọn (options) – Các hợp đồng công cụ phái sinh: tương đương với các khoản quy đổi nội bảng (on balance-sheet)
  7. Ví dụ Bảng A: định giá tài sản ròng của một FI (truyền thống) Tài sản Nợ MV của tài sản (A) 100 MV của nợ (L) 90 Tài sản ròng (E) 10 100 100 Bảng B: định giá tài sản ròng của một FI tính tới giá trị của các hoạt động OBS Tài sản Nợ MV của tài sản (A) 100 MV của nợ (L) 90 MV của tài sản tùy Tài sản ròng (E) 5 thuộc (CA) 50 MV của nợ tùy thuộc 55 150 150 7
  8. • Theo cách truyền thống: E = A – L = 100 – 90 = 10 VCSH = 10 và hệ số vốn/tài sản = 10%. • Khi tính MV của các khoản mục ngoại bảng, giá trị ròng thực sự của chủ sở hữu (E) là E = (A – L) + (CA – CL) = (100 – 90) + (50 – 55) = 5, thay vì 10. • Kết luận: Gia tăng hoạt động ngoại bảng có thể làm giảm sút vốn chủ sở hữu, dẫn FI đến chỗ mất khả năng thanh toán. 8
  9. Quyền chọn gắn với OBS • Nhiều khoản mục OBS mang các đặc tính của quyền chọn – cam kết khoản vay (= quyền chọn vay). – thư tín dụng (quyền chọn vỡ nợ). • Phương pháp ước tính giá trị đơn giản: tính delta của một quyền chọn. Nhân delta với giá trị mệnh giá của quyền chọn. • Delta của quyền chọn: độ nhạy cảm của giá trị của một quyền chọn đối với thay đổi một đơn vị trong giá của chứng khoán cơ sở, nhân với giá trị mệnh giá của quyền chọn.
  10. Ví dụ • Giả sử một FI mua QCM trên các trái phiếu với mệnh giá là 100 triệu $, tức có một tài sản tùy thuộc (OBS). • Gọi d = delta của quyền chọn • F = mệnh giá quyền chọn = 100 triệu $.
  11. Thay đổi trong giá d = Delta của một của quyền chọn dO =0,25 = = dS quyền chọn Thay đổi trong giá của chứng khoán cơ sở • Giá trị của một tài sản tùy thuộc = Delta x mệnh giá của quyền chọn = 0,25 x 100 triệu = 25 triệu $. • Nếu một FI bán quyền chọn, quyền chọn đó sẽ được định giá như một khoản nợ tùy thuộc. 11
  12. Các hợp đồng công cụ phái sinh • Để định giá, phải chuyển đổi những vị thế này thành một giá trị tương đương của tài sản cơ sở. • Ví dụ: một swap lãi suất thả nổi-cố định, 10 năm, 20 tr $, theo đó FI nhận được 20 khoản lãi cố định nửa năm, 8%/năm và phải trả lãi suất thả nổi nửa năm, tham chiếu Libor. Tương đương: – Bên tài sản = một trái phiếu 10 năm, 8%, 20 triệu $. – Bên nợ = một trái phiếu 10 năm, 20 triệu $, lãi suất thả nổi, xác định lại sau mỗi nửa năm.
  13. Minh họa swap lãi suất FI (A) FI (B) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn (khoản vay kinh doanh chỉ ịn h (mortgage lãi suất cố c ốđ số hóa) % định) 10 LI B OR Nợ dài hạn +2 Nợ ngắn hạn (4 năm, 10%) % (CD một năm) SWAP LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH – THẢ NỔI
  14. – Giá trị thị trường của swap = PV của khoản chênh lệch giữa hai dòng tiền, dòng tiền của trái phiếu có lãi suất cố định và dòng tiền dự tính trên trái phiếu thả nổi lãi suất. – MV thường là một tỷ lệ rất nhỏ của giá trị mệnh giá của swap. (Trong ví dụ này là 3%)
  15. Lợi suất,rủi ro của hoạt động OBS • 1980s, các NHTM lớn tìm kiếm hoạt động OBS, do – Gia tăng mất mát khoản vay tới các nước kém phát triển và Đông Âu – Tính biến động của lãi suất tăng lên – Thu lãi ròng giảm trên bảng CĐKT, do cạnh tranh với khu vực phi ngân hàng. • Hoạt động OBS giúp cho các ngân hàng: – Thu được phí bù đắp khoản giảm sút về lãi ròng – Tránh được chi phí quản lý hoặc thuế, do những đòi hỏi về dự trữ, về bảo hiểm tiền gửi và an toàn vốn không tính trên hoạt động OBS.
  16. • Các hoạt động OBS tăng mạnh, rủi ro cũng tăng theo. • Các cơ quan quản lý buộc phải áp đặt những đòi hỏi về vốn lên các hoạt động OBS và thừa nhận FI có rủi ro mất khả năng thanh toán do việc theo đuổi những hoạt động này. 16
  17. Cam kết khoản vay • Hợp đồng cam kết khoản vay: là cam kết của một FI cho vay tới một lượng tối đa xác định, với những điều kiện xác định về lãi suất, trong một khoảng thời gian xác định. • FI đòi: phí ban đầu (up-front fee) trên quy mô của hạn mức; phí trả sau (back-end fee) trên số dư không sử dụng tới vào cuối kỳ. • Bên vay có thể rút tiền trong hạn mức vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn của cam kết.
  18. Ví dụ Phí trả trước, Phí trả sau,1/4% trên 1/8% trên hạn mức phần không sử dụng 0 Cam kết 10 triệu $ 1 trong 1 năm
  19. Lợi suất hứa hẹn trên một cam kết khoản vay Tính lợi suất hứa hẹn trên một cam kết khoản vay 1 năm – BR = lãi suất trên khoản vay = 12% – m = mức bù rủi ro = 2% – f1 = phí trả trước = 1/8% – f2 = phí trả sau = ¼% – b = số dư bảo đảm = 10% – RR = dự trữ bắt buộc = 10% – td = tỷ lệ rút hạn mức dự tính (0 < td < 1) = 75%
  20. f1  f 2 (1  td )  ( BR  m )td 1 k  1 td  [b (td )(1  RR )] 0,00125  0,0025 ( 0, 25 )  ( 0,12  0,02 ) 0,75 1 k  1 0,75  [( 0,10 )( 0,75 )( 0,9 )] 0,106875 1 k  1  1,1566  k  15 ,66 % 0,682500
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2