Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 13
lượt xem 15
download
Ngoài việc phản ánh độ nhạy cảm của công ty đối với rủi ro kiệt giá tài chính, bảng cân đối kế toán đôi khi còn cung cấp thông tin về lý do căn bản tại sao lại cần phải quản trị rủi ro.Phương pháp LIFO được sử dụng để định giá tất cả hàng tồn kho.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 13
- ĐO LƯỜNG ĐỘ NHẠY CẢM CỦA CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI RỦI RO TÀI CHÍNH
- 1 2 3
- I.RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
- ản k ho a nh th y h bẩ ín n T Đò g iá v ới tỷ y cảm nhạ Độ ất BẢNG cảm với lãi su Độ nhạy CĐKT Độ nhạy cảm với giá hàng hoá
- Tính thanh khoản • Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành TSLĐ = Nợ ngắn hạn • Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành TM&ĐTNH + KPT(ròng) = Nợ ngắn hạn • Tính thanh khoản có thể thay cho quản trị rủi ro
- Đòn bẩy • Tỷ số nợ trên vốn cổ phần Nợ = Vốn cổ phần • Tỷ số nợ so với nợ cộng với TSLĐ Nợ = Nợ + TSLĐ • Mức đòn bẩy ngoài bảng CĐKT
- Độ nhạy cảm với tỷ giá KPthu & KPtrả thay đổi ? Không cân xứng giữa dòng thu &chi Độ nhạy cảm giao dịch Độ nhạy cảm chuyển đổi Tỷ giá Độ nhạy cảm Chuyển lợi nhuận Do có sự hoạt động của dài hạn từ hoạt động kinh các chi nhánh ở nước doanh từ nước ngoài ngoài về nước
- Độ nhạy cảm với lãi suất Xem xét khoản mục nợ Dòng thu • LS thả nổi: LS ngắn hạn + Dòng chi • LS cố định: LS dài hạn
- Độ nhạy cảm với giá HH goài việc phản ánh độ nhạy cảm của công ty đối với rủi ro kiệt giá tài chính, bảng cân đối kế toán đôi khi còn cung cấp thông tin về lý do căn bản tại sao lại cần phải quản trị rủi ro.
- Hình 15.1 : Bảng cân đối kế toán 1.182 Tỷ số thanh toán hiện hành = 2.065 213 + 314 Tỷ số thanh toán nhanh = 2.065 2.065 + 1.115 + 374 Tỷ số nợ/Vốn cổ phần = 2.054 Độ nhạy cảm chuyển giao với tỷ giá www.themegallery.com
- Ghi chú dành cho BCTC hợp nhất Độ nhạy cảm đối với tỷ giá ài sản nước ngoài thuần bao gồm các cơ sở sản xuất ở Ireland, Tây Ban Độ Nha, Ý và Đài Loan. nhạy cảm chuyển ác đồng nội tệ tại nơi các công ty con đổi ở nước ngoài hoạt động là các đồng tiền chức năng. oanh thu từ hoạt động kinh Độ nhạy doanh ở nước ngoài là 15,5% cảm giao tổng doanh thu. dịch
- Độ nhạy cảm với lãi suất ông ty có $213 triệu tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm thương phiếu, các khoản cho vay hợp vốn, chứng chỉ tiền gửi và thương phiếu được ngân hàng bảo lãnh. Các công cụ này có thể suy giảm lợi tức nếu lãi suất giảm.
- Độ nhạy cảm với lãi suất ăm 1985, XYZ đã phát hành 2,34 triệu cổ phần ưu đãi có lãi suất có thể điều chỉnh và chi trả cổ tức dựa trên chỉ số lãi suất. Cổ phần ưu đãi này là loại “có ràng buộc về cổ tức” (6,5%-14%). Bán một quyền chọn collar lãi suất
- Độ nhạy cảm với lãi suất Độ nhạy cảm A/L tiềm ẩn (lãi suất)
- Độ nhạy cảm đối với giá hàng hoá hương pháp LIFO được sử dụng để định giá tất cả hàng tồn kho. Đồng, một thành phần chính yếu để sản xuất theo thiết kế mới nhất... Và nằm trong số hàng tồn kho.
- BÁO CÁO THU NHẬP HỢP NHẤT Thị trường dành cho sản phẩm đầu ra Khả năng chịu đựng nợ Chi phí ứng với thu nhập Độ nhạy cảm với tỷ giá
- Hình 5.2 : Báo cáo thu nhập hợp nhất Doanh thu thuần tăng 22% Nhưng giá vốn hàng bán đã tăng 38% Chi phí bán hàng tăng 4% Chi phí cho lãi vay và ngoại tệ đã tăng đột biến www.themegallery.com
- Thị trường dành cho sp đầu ra? ản phẩm của công ty bán được khá nhiều. Doanh thu thuần tăng 22%. Ngay cả khi điều chỉnh cho mức lạm phát 4,8% trong năm 1988, XYZ có mức tăng trưởng doanh thu thực là 17,2%.
- Chi phí ứng với thu nhập? Giá vốn hàng bán tăng 38% CP bán hàng, quản lý và CP chung tăng 4% Doanh Chi phí lãi vay tăng 15% thu tăng Chi phí cho ngoại tệ tăng 13% 22% Khấu hao tăng 10% CP lương hưu tăng 16%
- Có nhạy cảm với tỷ giá không? iá trị đồng đôla tiếp tục giảm trong năm 1988, chi phí cho ngoại tệ của XYZ tăng đáng kể (13%).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Bài 1 TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
9 p | 1037 | 273
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - ThS.Trịnh Thị Phan Lan
31 p | 680 | 235
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - PGS.TS Nguyễn Minh Duệ
93 p | 434 | 131
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính – Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh
0 p | 127 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 150 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 p | 142 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tài chính doanh nghiệp
15 p | 49 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 p | 132 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 7 - ThS. Hà Lâm Oanh
3 p | 165 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 2: Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp
11 p | 37 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 5 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 138 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 3: Quản trị rủi ro lãi suất của doanh nghiệp
10 p | 36 | 8
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 4: Quản trị rủi ro hối đoái của doanh nghiệp
12 p | 32 | 8
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 1: Dẫn luận
9 p | 101 | 7
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 4 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
48 p | 57 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 3 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
38 p | 56 | 3
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 2 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
27 p | 55 | 3
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
26 p | 79 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn