intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 4: Quản trị các thương hiệu toàn cầu

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

51
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 4: Quản trị các thương hiệu toàn cầu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: xu hướng sản xuất địa phương, tiêu dùng toàn cầu; các cam kết sở hữu trí tuệ và chuỗi giá trị toàn cầu; nguyên tắc và nội dung cơ bản quản trị các thương hiệu toàn cầu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 4: Quản trị các thương hiệu toàn cầu

  1. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CÁC THƯƠNG HIỆU TOÀN CẦU 4.1. Xu hướng sản xuất địa phương, tiêu dùng toàn cầu 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm 4.1.2. Xu hướng phát triển thương hiệu toàn cầu 4.1.3. Tập quán địa phương và những cản trở phát triển thương hiệu toàn cầu 4.2. Các cam kết sở hữu trí tuệ và chuỗi giá trị toàn cầu 4.2.1. Chuỗi giá trị toàn cầu và sự tam gia của các thương hiệu 4.2.2. Các cam kết sở hữu trí tuệ 4.2.3. Thương hiệu toàn cầu và vấn đề thâu tóm thương hiệu bản địa 4.3. Nguyên tắc và nội dung cơ bản quản trị các thương hiệu toàn cầu 4.3.1. Nguyên tắc thiết kế và triển khai giao diện tiếp xúc thương hiệu toàn cầu 4.3.2. Rủi ro mở rộng quy mô và vấn đề bảo vệ thương hiệu 4.3.3. Chuyển đổi, thay thế và dừng khai thác thương hiệu toàn cầu
  2. 4.1. Xu hướng sản xuất địa phương, tiêu dùng toàn cầu 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm 4.1.2. Xu hướng phát triển thương hiệu toàn cầu 4.1.3. Tập quán địa phương và những cản trở phát triển thương hiệu toàn cầu
  3. 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm • Khái niệm xuất xứ hàng hóa: là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.(Khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa)
  4. 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm • Mục đích của xuất xứ hàng hóa: - Xác định thuế ưu đãi - Thực thi các chính sách thương mại - Thống kê thương mại - Thể hiện xuất xứ trên nhãn mác hàng hóa
  5. 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm • Các quy tắc, quy định chung: – Quy định xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) – Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) dành cho các nước ASEAN
  6. 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm • Tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ • Tiêu chuẩn xuất xứ có thành phần nhập khẩu • Tiêu chuẩn gia công chế biến • Tiêu chuẩn phần trăm (tỷ trọng) • Tiêu chuẩn xuất xứ cộng gộp
  7. 4.1.1. Nguồn gốc xuất xứ và giá trị lòng tin của thương hiệu sản phẩm • Tác động của xuất xứ hàng hóa tới thương hiệu toàn cầu • Tác động của thương hiệu toàn cầu tới xuất xứ hàng hóa
  8. 4.1.2. Xu hướng phát triển thương hiệu toàn cầu • Khái niệm thương hiệu toàn cầu? • Xu hướng: - Tự phát triển trở thành thương hiệu toàn cầu; - Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Hợp tác thương hiệu
  9. 4.1.3. Tập quán địa phương và những cản trở thương hiệu toàn cầu • Tập quán của địa phương ảnh hưởng tới sự phát triển của thương hiệu toàn cầu như thế nào? • Tập quán về văn hóa • Tập quán về tiêu dùng • Tập quán về truyền thông • Sức mạnh của các sản phẩm nội địa
  10. 4.2. Các cam kết sở hữu trí tuệ và chuỗi giá trị toàn cầu 4.2.1. Chuỗi giá trị toàn cầu và sự tam gia của các thương hiệu 4.2.2. Các cam kết sở hữu trí tuệ 4.2.3. Thương hiệu toàn cầu và vấn đề thâu tóm thương hiệu bản địa
  11. 4.2.1. Chuỗi giá trị toàn cầu và sự tham gia của các thương hiệu • Chuỗi giá trị toàn cầu là gì? • Sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu: Tham gia giữ nguyên thương hiệu, tham gia thay đổi thương hiệu • Cơ hội & thách thức khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu?
  12. 4.2.2. Các cam kết sở hữu trí tuệ • Các cam kết quốc tế về SHTT: Hiệp định quốc tế đa phương TRIPS • Các cam kết khu vực về SHTT: Hiệp định song phương, đa phương, hiệp định TRIPS, CPTPP • Ảnh hưởng của các cam kết SHTT tới phát triển thương hiệu toàn cầu
  13. 4.2.3. Thương hiệu toàn cầu và vấn đề thâu tóm thương hiệu bản địa • Xu hướng mua bán, sáp nhập thương hiệu bản địa • Xu hướng theo các ngành hàng • Xu hướng theo các quốc gia, khu vực
  14. 4.3. Nguyên tắc và nội dung cơ bản quản trị các thương hiệu toàn cầu 4.3.1. Nguyên tắc thiết kế và triển khai giao diện tiếp xúc thương hiệu toàn cầu 4.3.2. Rủi ro mở rộng quy mô và vấn đề bảo vệ thương hiệu 4.3.3. Chuyển đổi, thay thế và dừng khai thác thương hiệu toàn cầu
  15. 4.3.1. Nguyên tắc thiết kế và triển khai giao diện tiếp xúc thương hiệu toàn cầu • Đảm bảo các nguyên tắc thiết kế cơ bản trong thiết kế thương hiệu • Đảm bảo phù hợp với văn hóa, ngôn ngữ của khu vực thị trường • Tuân thủ luật pháp của quốc tế, quốc gia • Giao diện tiếp xúc thương hiệu: Chuẩn hóa toàn cầu
  16. 4.3.2. Rủi ro mở rộng quy mô và vấn đề bảo vệ thương hiệu • Rủi ro khi không thích ứng với nhu cầu thị trường: Đặc tính sản phẩm, chất lượng, truyền thông • Rủi ro về chi phí quá lớn để quản trị thương hiệu toàn cầu • Rủi ro về quản trị nhân sự: rào cản ngôn ngữ, văn hóa • Rủi ro từ việc thiếu am hiểu luật pháp quốc tế • Rủi ro xâm phạm thương hiệu
  17. 4.3.3. Chuyển đổi, thay thế và dừng khai thác thương hiệu toàn cầu • Mở rộng thương hiệu toàn cầu • Làm mới thương hiệu toàn cầu • Khai thác giá trị tài sản thương hiệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2