![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam
lượt xem 7
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam nêu hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến nền tài chính quốc gia. Trong hệ thống tài chính công,hệ thống kinh tế quốc gia tác động trên tất cả các mặt chủ yếu của nó, bao gồm ngân sách nhà nước, thị trường và hệ thống ngân sách nhà nước. Đối với ngân sách nhà nước tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tác động của hội nhập đến nền tài chính Việt Nam
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Khái quát tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống tài chính Hội nhập kinh tế quốc tế có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến nền tài chính quốc gia. Trong hệ thống tài chính công, HNKTQT tác động trên tất cả các mặt chủ yếu của nó, bao gồm NSNN, thị trường TS.NGUYEN THANHvà hệ thống DNNN. 4/7/2014 tài chính DUONG 1
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với NSNN Tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế, bao gồm: (i) Tác động đến thu ngân sách thông qua việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo lộ trình, thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia; tuân thủ Hiệp định trị giá hải quan theo DUONG định của WTO; 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH quy 2
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước (ii) Tác động đến chi NS thông qua việc cắt giảm các khoản trợ cấp trực tiếp đối với các doanh nghiệp theo yêu cầu của Hiệp định trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp; thông qua cải cách tiền lương, trợ cấp, bảo hiểm XH cũng như việc cải cách cơ cấu chi thường xuyên và chi đầu tư từ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3 NSNN.
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Ngoài ra, HNKTQT yêu cầu hệ thống NSNN phải đảm bảo công khai, minh bạch hóa chính sách và đảm bảo các chính sách được thực hiện theo lộ trình có thể dự đoán trước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tác động, ảnh hưởng gián tiếp của hội nhập đến NSNN được thể hiện qua tác động, ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiêu dùng-tiết kiệm-đầu tư, thương mại và hệ thống kinh tế vi mô, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp… 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước làm thay đổi cả mức độ và cơ cấu thu ngân sách, cụ thể là số thu và cơ cấu các loại thuế như thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt, nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân... Đối với chi ngân sách, tác động, hội nhập làm biến đổi nhu cầu chi ngân sách đối với nền kinh tế. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách cần phải có sự thay đổi về cơ cấu và quy mô để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong nước trong bối cảnh hội nhập, trong đó tập trung vào chi cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và củng cố bộ máy hành chính để thực hiện tốt chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hội nhập cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến thâm hụt NS và nợ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7 chính phủ.
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín quốc tế, nợ chính phủ thuờng phải duy trì ở mức độ thấp và có thể kiểm soát được. Đây cũng là một vấn đề cần xem xét trong quá trình hoạch định chính sách tài chính quốc gia, đặc biệt là quy mô NSNN. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Những tác động, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hội nhập đến thu, chi NS, nợ chính phủ tạo điều kiện, là động lực và cũng là áp lực đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống NSNN theo hướng hiệu quả và công khai, minh bạch, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng TS.NGUYEN THANH DUONG bền vững. 4/7/2014 kinh tế nhanh và 9
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Từ những tác động trên, thách thức đặt ra đối với NSNN thể hiện qua một số khía cạnh chủ yếu sau: Thứ (1) Áp lực cắt giảm thuế do yêu cầu của hội nhập và phát triển KT-XH trong nước. Theo kinh nghiệm của các nước, cùng với quá trình cải cách kinh tế và HNKTQT, vai trò của nguồn thu thuế nhập khẩu ngày càng giảm đi. THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN 10
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi NS, các nước thường thực hiện cải cách cơ cấu thu NS, chuyển sang các loại thuế trong nước, đặc biệt là thuế VAT và thuế hàng hóa, kết hợp với việc đẩy mạnh cải cách hành chính thuế. Tuy nhiên, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất hoặc giảm lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp, tác động đến tăng 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11 trưởng kinh tế lâu dài.
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Thứ (2) Yêu cầu tăng chi NSNN cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH. Áp lực tăng chi NS hiện nay có ở mọi lĩnh vực, mọi thời điểm, chẳng hạn như yêu cầu tăng chi tiền lương của khu vực hành chính NN, yêu cầu cải cảch chi cơ sở hạ tầng và vốn con người phục vụ phát triển KT-XH. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Điều này đòi hỏi cần sắp xếp thứ tự ưu tiên hợp lý; tuy nhiên, đây không phải là điều dễ thực hiện đối với một nước đang phát triển như Việt Nam với việc đặt cho chính sách chi NS nhiều nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 13
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Thứ (3) Dưới áp lực của cắt giảm thuế và yêu cầu tăng chi NS, khả năng gia tăng lớn về nợ quốc gia trong tương lai gần có thể xảy ra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tính chủ động của hệ thống NS do phải bố trí nguồn chi trả nợ lớn và có thể gây ra khủng hoảng tài chính. DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH 14
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước So với các nước trên thế giới và trong khu vực, quy mô NS ở nước ta hiện nay đang ở mức tương đối cao. Tuy nhiên, số thu NS từ bán tài sản công như dầu thô và cấp quyền sử dụng đất khá lớn, lại là nguồn thu không mang tính ổn định, lâu dài và không phải do nội lực kinh tế tạo ra. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 15
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Đối với Ngân sách Nhà nước Về nguồn vốn vay viện trợ chính thức, mặc dù là một nguồn vốn hết sức quan trọng cho đầu tư phát triển k.tế ở VN, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, song việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn vốn này sẽ có ảnh hưởng đến môi trường k.tế vĩ mô cũng như sự nỗ lực, cố gắng của nội bộ nền ktế, bên cạnh nhiều vấn đề cần phải xem xét cả về chi phí, hiệu quả và quy mô sử dụng. Đây là những vấn đề có thể sẽ tạo ra áp lực đối với cải cách NSNN ở VN trong thời gian tới. TS.NGUYEN THANH DUONG 4/7/2014 16
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hội nhập đến thu, chi ngân sách, nợ chính phủ tạo điều kiện, là động lực và cũng là áp lực đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống NSNN. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 17
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Cải cách NSNN trong thời gian tới phải thực hiện được mục tiêu đảm bảo tính ổn định, hiệu quả, có khả năng thích ứng nhanh với khủng hoảng hoặc những biến động lớn trong nền kinh tế của NSNN. Nội dung cải cách đối với các lĩnh vực chính sách NS bao gồm: 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 18
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Cải cách Ngân sách Nhà nước - Cải cách cơ cấu thu NS (cải cách thuế): + Thời gian tới tập trung vào định hướng mở rộng cơ sở tính thuế, hạ thuế suất và tăng cường Qlý hành chính thuế; hướng đến việc hình thành ba loại thuế chính là thuế trực thu, thuế gián thu và thuế TSản; từng bước nghiên cứu việc thành lập hệ thống thuế địa phương với thuế TSản THANH DUONG tâm. 4/7/2014 TS.NGUYEN làm trung 19
- TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM Cải cách Ngân sách Nhà nước + Từng bước giảm những ảnh hưởng bóp méo của hệ thống ưu đãi, miễn giảm thuế và những điểm phức tạp, bất hợp lý về chính sách kết hợp với việc tăng cường quản lý thuế để nâng cao tính hiệu quả và công bằng của hệ thống thuế. Trong lập kế hoạch NS, cần từ bỏ quan điểm “chạy” theo tốc độ tăng trưởng bình quân chung mà phải trên cơ sở pháp luật và thực trạng, hiệu quả sảnTS.NGUYEN THANHdoanh của khu vực DN. xuất kinh DUONG 4/7/2014 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 1.1 - ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên
34 p |
251 |
45
-
Bài giảng Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân về đầu tư xây dựng - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
32 p |
145 |
32
-
Bài giảng Thẩm quyền của hội đồng nhân dân trong quy trình ngân sách - PGS.TS. Đặng Văn Thanh
38 p |
153 |
26
-
Bài giảng Định hướng chung về hội nhập kinh tế quốc tế - Lương Hoàng Thái
13 p |
176 |
24
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 3 - TS. Phạm Văn Chắt
52 p |
160 |
15
-
Bài giảng Bài 08: Ảnh hưởng của lạm phát đối với ngân lưu của dự án - TS. Cao Hào Thi
27 p |
121 |
12
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
50 p |
22 |
8
-
Bài giảng Một vài kinh nghiệm thực hiện hoạt động lập pháp của ĐBQH - Lương Phan Cừ
9 p |
95 |
7
-
Bài giảng Kinh tế thương mại 1 - Chương 3: Những tác động của thương mại
9 p |
13 |
6
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 11 - Phân tích phúc lợi xã hội (2021)
24 p |
17 |
6
-
Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 3: Những tác động của thương mại
10 p |
35 |
6
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích - Phân tích tác động của chính sách công: Cách tiếp cận khác biệt trong khác biệt
6 p |
117 |
5
-
Bài giảng Khách thể của tội phạm
24 p |
53 |
4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 12 - Nền kinh tế mở - Mô hình Muldell-Fleming
49 p |
90 |
4
-
Bài giảng Các phương pháp phân tích
6 p |
87 |
3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 4 - Ari Kokko
13 p |
16 |
3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p |
15 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)