intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân về đầu tư xây dựng - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

144
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân về đầu tư xây dựng của PGS.TS. Đặng Văn Thanh sau đây sẽ giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về hệ thống tài chính Việt Nam, cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát kinh tế tài chính, phân định trách nhiệm, quyền hạn về quản lý tài chính & ngân sách Nhà nước, bản chất của hoạt động giám sát tài chính ngân sách, đầu tư và xây dựng, nguyên tắc quản lý đầu tư và xây dựng,... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân về đầu tư xây dựng - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT  CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN  VỀ ĐẦU TƯ ­ XÂY DỰNG  Người trình bày  PGS. TS. Đặng Văn Thanh  Phó Chủ nhiệm  Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách  Quốc hội XI     1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ  HĐND­cơ  quan  quyền  lực  nhà  nước  ở  địa  phương  thực  hiện  quyền  giám  sát  và  quyết  định  những  chủ  trương,  biện  pháp quan trọng của địa phương  Tài  chính­ngân  sách  là  sức  mạnh  của  quốc gia, của địa phương và là công cụ  quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế 2
  3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Tài chính  quốc gia Tài chính  Tài chính  Tài chính  nhà nươc doanh nghiệp dân cư Các quỹ Các Tổ chức  Ngân Tín Kinh  tài trung  xã hội,  sách dụng Doanh tế Nhà  chính  gian  xã hội Nhà nghiệp gia nước tập  tài nghề  nước đình trung chính nghiệp Ngân hàng thương mại Kinh doanh bảo hiểm 3
  4. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG  GIÁM SÁT KINH TẾ ­ TÀI CHÍNH  Tính chất ­ HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương ­ Đại  diện  ý  chí,  nguyện  vọng  của  nhân  dân  địa  phương   Nhiệm vụ, quyền hạn ­ Quyết định các vấn đề kinh tế ­ tài chính ­ Giám sát hoạt động, giám sát tuân thủ pháp luật … 4
  5.   PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN     VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & NSNN Ủy  ban Hội đồng nhân dân  nhân  dân  tỉnh ­Ban Kinh  Thường  ­Sở tài chính tế và  Hội đồng trực ­ Các sở, ngành Ngân sách nhân dân HĐND ­ Các ban ­Dự toán thu NSNN Thảo luận ­ Dự toán thu chi NSĐP Thẩm tra Cho ý kiến quyết định ­ Phân bổ ngân sách ­ Quyết toán NS Báo cáo Biên bản  Nghị  thẩm tra kỳ họp quyết 5
  6. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT  TÀI CHÍNH ­ NGÂN SÁCH 1­ Kiểm tra ­ đánh giá tình trạng tài chính và  NSNN  ­ Mức độ chấp hành, tuân thủ pháp luật, quy chế,  chính sách  ­ Tiềm lực và lành mạnh tài chính  ­ Quy mô, cơ cấu thu, chi NSNN, nhân tố ảnh  hưởng  ­ Hiệu quả hoạt động tài chính, hiệu quả thu chi  ngân sách 2­ Khả năng và biện pháp khắc phục yếu kém 6
  7. ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1­ Tái sản xuất tài sản cố định,       tạo cơ sở vật chất 2­ Phương thức tiến hành    + Đầu tư mới    + Cải tạo, mở rộng    + Đầu tư chiều sâu 3­ Nguồn vốn đầu tư    + NSNN    + Vốn vay    + Liên doanh liên kết    + Nguồn tự có   7
  8. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ  ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG    1­ Q.lý theo dự án, quy hoạch và pháp luật    2­ Q.lý theo trình tự đầu tư đối với từng loại vốn    3­ Q.lý về kiến trúc và môi trường sinh thái    4­ Phân định trách nhiệm, quyền hạn    + Cơ quan quản lý nhà nước    + Chủ đầu tư    + Tổ chức tư vấn    + Nhà thầu 8
  9. TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG  ­ Chuẩn bị đầu tư  ­ Thực hiện đầu tư  ­ Kết thúc xây dựng,       đưa công trình vào sử dụng 9
  10. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT  + Chất vấn, yêu cầu giải trình  + Thẩm tra, đánh giá báo cáo  + Xem xét, kiểm tra thực tế 10
  11. HÌNH THỨC GIÁM SÁT 1. Nghe và đánh giá báo cáo về tình hình đầu tư ­  xây dựng, tiến độ đầu tư, đánh giá kết quả thực  hiện, quyết toán 2. Chất vấn và yêu cầu giải trình tại kỳ họp HĐND,  các Ban 3. Tổ chức Đoàn giám sát chung, giám sát chuyên  đề, giám sát đột xuất 4. Cử  thành  viên  Đoàn  giám  sát  đi  xác  minh  các  vấn đề tài chính ngân sách 5. Xem xét, xử lý các kiến nghị của cử tri 11
  12. NGHE BÁO CÁO  VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1­ Tình hình và kết quả đầu tư 2­ Quá trình chuẩn bị đầu tư:    Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm, lập dự án đầu tư, thẩm định  dự án, chuẩn bị nguồn vốn, quyết định đầu tư   3­ Thực hiện đầu tư:     Chuẩn bị mặt bằng, mua sắm thiết bị, công nghệ, thiết kế xây  dựng; lập phê duyệt dự toán thi công xây lắp, quản lý chất  lượng, vận hành thử nghiệm … 4­ Kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác:    Nghiệm thu, bàn giao, vận hành, bảo hành, quyết toán công  trình, quyết toán với đầu tư 12
  13. CHẤT VẤN  VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNH  Nơi thực hiện:        ­ Tại các ban của HĐND        ­ Tại kỳ họp HĐND 13
  14. NỘI DUNG CHẤT VẤN VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNH  ­ Chủ trương đầu tư  ­ Sự tuân thủ quy trình đầu tư  ­ Tiến độ đầu tư ­ xây dựng  ­ Tiến độ giải ngân, thanh toán  ­ Chất lượng công trình, hạng mục công trình  ­ Hiệu quả đầu tư  ­ Nợ vốn xây dựng cơ bản  ­ Lý do và trách nhiệm 14
  15. PHƯƠNG THỨC CHẤT VẤN  VÀ YÊU CẦU GIẢI TRÌNH  ­ Đặt câu hỏi và đối thoại trực tiếp  ­ Nêu yêu cầu giải trình bằng văn bản  ­ Yêu cầu báo cáo công khai trước HĐND,  trước cử tri … 15
  16. KIỂM TRA, XEM XÉT THỰC TẾ  ­ Xem xét chất lượng thi công, tiến độ triển  khai dự án tại hiện trường  ­ Kiểm tra hồ sơ chuẩn bị đầu tư, hồ sơ thi  công, hồ sơ đấu thầu, chỉ định thầu, hồ sơ  quyết toán  ­ Sử dụng kết quả thanh tra, kiểm tra và  kết luận của kiếm toán 16
  17. GIÁM SÁT VỀ CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ 1­ Sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư 2­ Thị trường, khả năng cạnh tranh 3­ Sự phù hợp quy hoạch 4­ Nguồn vật tư, thiết bị 5­ Khả năng nguồn vốn 6­ Hình thức đầu tư 17
  18. GIÁM SÁT VÀ LẬP QUYẾT ĐỊNH  DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1­ Sự hợp lý về địa điểm, môi trường 2­ Phương án giải phóng mặt bằng 3­ Lựa chọn công nghệ 4­ Phương án xây dựng 5­ Phương án huy động nguồn vốn, khả năng  hoàn vốn và trả nợ 6­ Hiệu quả đầu tư 7­ Tiến độ dự kiến 18
  19. GIÁM SÁT THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 1­ Đền bù giải phóng mặt bằng 2­ Mua sắm thiết bị, công nghệ 3­ Thi công, xây, lắp 4­ Thực hiện các hợp đồng 5­ Quản lý kỹ thuật, chất lượng … 19
  20. GIÁM SÁT DỰ TOÁN, CHI PHÍ ĐẦU TƯ  VÀ THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 1­ Định mức, đơn giá và chế độ, chính sách 2­ Khối lượng thiết kế và tổng dự toán 3­ Quan hệ tổng dự toán và tổng mức đầu tư 4­ Thủ tục thẩm định và phê duyệt 5­ Tạm ứng vốn, thu hồi vốn tạm ứng và  thanh toán vốn theo tiến độ đầu tư 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2