Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 7: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc
lượt xem 7
download
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 7: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Sự hối tiếc và sự kiêu hãnh; Hiệu ứng ngược vị thế; Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 7: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc
- CHỦ ĐỀ 7 NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC 1
- NỘI DUNG • 7.1 Sự hối tiếc và sự kiêu hãnh • 7.2. Hiệu ứng ngược vị thế • 7.3. Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng 2
- 7.1 Sự hối tiếc và sự kiêu hãnh “Những biến động trên thị trường thông thường được quy cho cảm xúc của nhà đầu tư” Xem xét ảnh hưởng của cảm xúc đến hành vi cá nhân trong lĩnh vực tài chính 3
- Jon Elster cho rằng có sáu đặc trưng có thể nhận thấy được cho phép chúng ta định nghĩa được cảm xúc: 4
- Tâm trạng tác động đến quyết định? Xem xét 2 cảm xúc sự tự tin và sự hối tiếc “Tác động theo xu hướng” Về hiệu ứng nhà giàu – House money Cảm nhận của người này đối với người khác 5
- Có phải tâm trạng của nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường? • Robet Shiller “Irrational Exuberance” (tâm trạng bất thường) • “Tâm trạng của nhà đầu tư khi họ quyết định đầu tư là một nhân tố quan trọng gây ra thị trường “đầu cơ giá lên” Có phải cảm xúc của những nhà đầu tư hình thành biến động thị trường? 6
- Có phải tâm trạng của nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường? • Một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 26 sàn giao dịch chứng khoán quốc tế cho rằng tâm trạng tốt vào buổi sáng dẫn đến TSSL chứng khoán cao hơn • Một ngày đẹp trời có thể làm cho con người lạc quan hơn nói cách khác họ thích mua chứng khoán nhiều hơn Hirshleifer, D, and T. Shumway, 2003, “một ngày tốt: suất sinh lợi 7 chứng khoán và thời tiết”, Journal of Finance 58(3), 1009-1032
- Có phải tâm trạng của nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường? Những nhà nghiên cứu khác cho rằng TTCK giảm khi giờ sinh học của những nhà đầu tư bị phá vỡ bởi sự thay đổi giờ giấc Kamstra, M.J., L.A Kramer, and M.D. Levi, 2002, “Losing sleep at the market: the daylight saving anomaly”, American Economic Review 90(4), 1005-1011 8
- Có phải tâm trạng của nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường? Kết quả của một trận bóng đá có tương quan rất mạnh tới tâm trạng những nhà đầu tư. Sau khi một quốc gia thất bại ở vòng đấu loại Word Cup sẽ dẫn đến sự ảm đạm trong thị trường của quốc gia đó Edmans, A., D. Garcia, and O. Norli, 2007, “sports sentiment and 9 stock returns”, Journal of Finance 62(4), 1967-1998
- Có phải tâm trạng của nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường? Những biến động thị trường gắn liền với sự thay đổi tâm trạng, một vài nhà nghiên cứu về mối quan hệ giữa tình trạng chán nản được gây ra từ việc giảm ánh nắng mặt trời và chu kì TTCK Kamstra, M.J, L.A Kramer, and M.D Levi, 2003, “Winter blues A SAD 10 stock market cycle”, American Economic Review 93(1), 324-34
- Sự tự tin và sự hối tiếc – Pride and regret Hối tiếc là một cảm xúc tiêu cực Bạn có thể hối tiếc về một quyết định đầu tư tồi và ước rằng bạn đưa ra sự lựa chọn khác. Cảm giác tiêu cực của bạn chỉ phóng đại nếu bạn thể hiện sự mất mát của mình cho vợ/chồng bạn, bạn bè hay đồng nghiệp 11
- Sự tự tin và sự hối tiếc – Pride and regret Sự tự tin trái ngược với sự hối tiếc Bạn sẽ không quá bận tâm khi nói về thành quả tốt của mình cho những người khác. 12
- Sự tự tin và sự hối tiếc – Pride and regret Những nhà nghiên cứu tin rằng những người có động cơ mạnh mẽ sẽ ít bị tác động bởi cảm giác hối tiếc. Những ảnh hưởng của sự hối tiếc và tự tin là không cân xứng. Dường như sự hối tiếc, cảm xúc tiêu cực thường thấy ở con người nhiều hơn. See Kahneman, D,. and A. Tversky, 1979 “Prospect theory: An analysis of decision under risk,”Econometrica 47(2), 263-291; and Thaler, R, 1980, “Toward a positive theory of consumer choice,”Journal of Ecomomic Behavior and Organization 13 1(1). 39-60
- Tác động theo xu hướng – The Disposition effect Xu hướng các nhà đầu tư bán các chứng khoán tốt sớm trong khi nắm giữ các chứng khoán thua lỗ quá lâu Ferris S.P.R.A Haugen, và A.K.Makhija,1988, “dự đoán khối lượng tạm thời và khối lượng lịch sử tại mức giá khác nhau - bằng chứng ủng hộ tác động theo xu hướng”, Journal of Finance 43(3) 677-697 14
- Tác động theo xu hướng – The Disposition effect Có bao giờ bạn nghe ai đó bày tỏ cảm nhận của họ “Chứng khoán này đã thật sự ngừng tăng giá vì vậy tốt hơn tôi nên bán nó đi và nhận về một khoản lợi nhuận?” Hay bạn có thể tưởng tượng chính mình đang nghĩ rằng “tôi đã mất quá nhiều tiền vào chứng khoán này, nhưng tôi không thể bán nó bây giờ vì nó có thể tăng giá trong vài ngày tới?” 15
- Bằng chứng – Empirical Evidence Terrance Odean đã sử dụng bộ dữ liệu bao gồm: 10.000 tài khoản, với gần 100.000 giao dịch từ 1987- 1993, đã chứng minh xu hướng các nhà đầu tư cá thể bán các chứng khoán tốt và nắm giữ các chứng khoán thua lỗ. Odean, T, 1988 “nhà đầu tư có miễn cưỡng thực hiện khoản lỗ hay không?”Journal of Finance 53(5) 1775- 1789 16
- Bằng chứng – Empirical Evidence Để tách biệt chứng khoán tốt và chứng khoán thua lỗ, chúng ta cần một điểm tham chiếu
- Tỷ suất lợi nhuận thực hiện (PGR) = KIỂ Lợi nhuận đã thực hiện M ĐỊN LN đã thực hiện + LN lý thuyết (tức LN chưa thực hiện) H Tỷ lệ đã thực hiện thua lỗ (PLR) = Khoản thua lỗ đã thực hiện Khoản lỗ đã thực hiện + Thua lỗ lý thuyết (tức thua lỗ chưa thực hiện) 18 18
- Bằng chứng – Empirical Evidence Cả năm Tháng 12 Tháng 1-11 PLR 0.098 0.128 0.094 PGR 0.148 0.108 0.152 Chênh lệch -0.050 0.020 -0.058 Thống kê t -35 4.3 -38 Có vấn đề vê thuê Chứng khoán tốt nhiều hơn các chứng khoán thua lỗ 19 (PGR>PLR)
- Thuyết triển vọng: một lời giải thích cho “Tác động theo xu hướng” Các khoản lời và lỗ này tác động như thế nào đến hành vi của bạn nếu bạn là một nhà đầu tư? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả
12 p | 384 | 64
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 3: Tài chính hành vi
46 p | 467 | 58
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 1
27 p | 448 | 42
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 2: Các trường hợp bất thường trên TTCK
13 p | 167 | 40
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Quách Mạnh Hào
31 p | 168 | 37
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 2
22 p | 237 | 26
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công
32 p | 65 | 13
-
Bài giảng Tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 1 - Trần Thị Vinh
15 p | 110 | 12
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 5: Tự nghiệm, lệch lạc và sự tự tin quá mức
63 p | 48 | 10
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 4: Những thách thức đối với thị trường hiệu quả
45 p | 22 | 9
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 6: Tác động của tự nghiệm và sự tự tin quá mức đến quyết định tài chính
35 p | 21 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 1: Nền tảng tài chính 1 - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng
33 p | 21 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 3: Lý thuyết triển vọng mẫu hình và tính toán bất hợp lý
61 p | 25 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 2: Nền tảng tài chính 2 - Định giá tài sản, Thị trường hiệu quả, Lý thuyết đại diện
50 p | 21 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp
27 p | 23 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp
22 p | 35 | 5
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
28 p | 31 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn