Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp
lượt xem 7
download
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng; Tâm lý quá tự tin trong quản lý; Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin; Tâm lý quá tự tin trong quản lý có thể có mặt tích cực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp
- CHỦ ĐỀ 8 TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
- NỘI DUNG 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến • trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý • 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • • 8.4. Tâm lý quá tự tin trong quản lý có thể có mặt tích cực 2
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng Hoàn vốn và việc đơn giản hóa tiến trình hoạch định • Lý thuyết tài chính truyền thống chứng minh rằng, khi áp dụng đúng, NPV là quy tắc ra quyết định tối ưu đối với những mục tiêu của hoạch định ngân sách vốn 3
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng • Nhưng một số khảo sát cho thấy, các nhà quản lý thường sử dụng các kỷ thuật dưới mức lý tưởng, như IRR và thâm chí tệ hơn là chỉ tiêu hoàn vốn => Vì các quy tắc này dễ dàng xử lý và nổi bật hơn 4
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng => Tâm lý đang đóng một vai trò nào đó ở điểm yếu trong việc lựa chọn các kỷ thuật hoạch định ngân sách vốn 5
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng Cho phép chi phí chìm ảnh hưởng đến quyết định từ bỏ • Do sự e ngại thua lỗ, con người sẽ thực hiện các bước để né tránh việc ghi nhận một sự thua lỗ. • Các công bố thu nhập âm là rất hiếm => có thể do việc “quản lý né tránh” 6
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng Cho phép chi phí chìm ảnh hưởng đến quyết định từ bỏ • Trong phạm vi hoạch định ngân sách vốn, giả định một hoạt động đầu tư ban đầu diễn ra không như dự tính. Do e ngại thua lỗ, các nhà quản lý có thể cố bám riết một cách điên rồ, lãng phí tiền nhiều hơn. 7
- 8.1. Hoạch định ngân sách vốn: đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng Cho phép các ảnh hưởng tác động đến các lựa chọn 8
- 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý • Các nhà quản lý cũng giống như các nhà đầu tư, cũng quá đỗi tự tin • Các nhà quản lý có xu hướng dự đoán thành quả hoạt động của họ tốt hơn so với thực tế xảy ra. 9
- 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý • Lạc quan quá mức trong việc dự đoán chi phí của dự án trở thành đặc tính của nhà quản lý • Tiến trình lựa chọn và kiểm soát đối với CEO cũng có tưởng thưởng và khuyến khích tâm lý quá tự tin. 10
- 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý • Có hai áp lực: (1) chế độ thù lao cho nhà quản lý hào phóng báo hiệu thành công. Tâm lý tự tin nhiều hơn có thể liên quan đến lệch lạc tự quy kết. 11
- 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý • Có hai áp lực: (2) xu hướng đối với hội đồng quản trị là tôn trọng quá mức và đối với nhà đầu tư là sử dụng quy tắc “Phố Wall” (bán cổ phần nếu không hài lòng với ban quản lý) cũng đóng vai trò trong tâm lý tự tin thái quá trong quản lý 12
- 8.2. Tâm lý quá tự tin trong quản lý => Vô số hành vi quản lý khác nhau được quy kết là do sự tự tin thái quá. Các nhà quản lý quá tự tin có xu hướng bỏ qua những mục tiêu về thu nhập trong những dự báo tự ý, và vì vậy, thể hiện khuynh hướng quản lý thu nhập lớn hơn. 13
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • ĐẦU TƯ QUÁ MỨC Itzhak Ben-David and John R. Graham và Campell Harvey sử dụng một khảo sát các CFO hằng quý trên phạm vi rộng qua 6 năm, trong đó nói về: - khoảng tin cậy 90% đối với TSSL thị trường một năm tới và cho 10 năm tới - mức độ lạc quan của người được hỏi đối với nền kinh tế và triển vọng đối với chính công ty của họ 14
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin ĐẦU TƯ QUÁ MỨC ⇒ Tuy các CFO không ra quyết định một cách đơn phương, vẫn hợp lý khi tin rằng họ có tiếng nói đáng kể trong các quyết định tài chính ⇒ Kết luận: Các nhà quản lý quá tự tin thực hiện đầu tư nhiều hơn. 15
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • ĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN ⇒ Về mặt thực nghiệm: cho thấy một mối tương quan dương giữa việc đầu tư và dòng tiền của công ty. Nếu một dự án có NPV dương được xác định, hoạt động đầu tư sẽ tiến hành cho dù nguồn vốn nội bộ sẵn có hay không. 16
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • ĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN Có hai giải thích truyền thống: (1) sự xung đột tiềm ẩn giữa lợi ích của ban quản lý và của cổ đông dẫn đến việc đầu tư quá mức khi tiền mặt tự do sẵn có, bởi vì các nhà quản lý ưu thích việc xây dựng đế chế và cung cấp cho họ những đặc quyền. 17
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • ĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN Có hai giải thích truyền thống: (2) một quan điểm bất cân xứng thông tin ngụ ý rằng, các nhà quản lý của công ty, hành động vì lợi ích tốt nhất của các cổ đông và chú ý thấy rằng cổ phiếu công ty đang bị định giá thấp, sẽ không phát hành cổ phần mới để thực hiện các dự án đầu tư. 18
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • ĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DÒNG TIỀN => cả 2 trường hợp, hoạt động đầu tư và dòng tiền sẽ có tương quan thuận.
- 8.3. Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin • THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP - Bằng chứng khảo sát ghi nhận: các nhà quản lý quá tự tin dường như năng động hơn đối với M&A. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả
12 p | 393 | 64
-
TÀI CHÍNH HÀNH VI
5 p | 165 | 40
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 2: Các trường hợp bất thường trên TTCK
13 p | 169 | 40
-
Bài giảng Kế toán hành chính - Sự nghiệp
20 p | 201 | 36
-
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 6 - GV. Đặng Văn Cường
14 p | 156 | 23
-
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 1
5 p | 275 | 15
-
Bài giảng Kế toán đơn vị sự nghiệp: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thúy Ngọc
9 p | 123 | 13
-
Bài giảng Tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 1 - Trần Thị Vinh
15 p | 112 | 12
-
Bài giảng Tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 6 - Trần Thị Vinh
15 p | 102 | 9
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Đơn vị công và các hoạt động hành chính – Dịch vụ công - ThS. Trần Hải Hiệp
17 p | 106 | 8
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 2 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
11 p | 81 | 8
-
Bài giảng Kế toán đơn vị sự nghiệp - Bài 1: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp và kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp
19 p | 55 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 6 - Trần Thị Vinh
15 p | 48 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 16 - Nguyễn Xuân Thành
15 p | 93 | 4
-
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Kế toán tài sản trong đơn vị hành chính sự nghiệp
10 p | 24 | 3
-
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp
8 p | 30 | 2
-
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 3: Kế toán thi, chi và kết quả hoạt động trong đơn vị hành chính sự nghiệp
9 p | 28 | 2
-
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Báo cáo kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp
6 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn