Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 1: Nền tảng tài chính 1 - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng
lượt xem 8
download
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 1: Nền tảng tài chính 1 - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng với mục tiêu nhằm giúp các bạn thảo luận nền tảng tài chính hiện đại – Kinh tế học chuẩn tắc (Neoclassical economics) về hành vi hợp lý; Mở rộng Lý thuyết hữu dụng (Utility theory); Tranh luận về hướng đi mới (Lý thuyết triển vọng-Prospect Theory).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 1: Nền tảng tài chính 1 - Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng
- CHỦ ĐỀ 1 NỀN TẢNG TÀI CHÍNH 1 LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG1 1
- Thảo luận nền tảng tài chính hiện đại – Kinh tế học chuẩn tắc (Neoclassical economics) về hành vi hợp lý. Mở rộng Lý thuyết hữu dụng (Utility theory) Tranh luận về hướng đi mới (Lý thuyết triển vọng-Prospect Theory) 2
- 1. 1. Kinh tế học chuẩn tắc (tân cổ điển) 1.2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 1.3. Thái độ đối với rủi ro 1.4. Nghịch lý Allais Hướng đi mới: Lý thuyết triển vọng (prospect theory) 3
- 1.1. KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICAL ECONOMICS) Cá nhân, doanh nghiệp luôn nỗ lực tối ưu hóa (optimization) khi đối mặt với những hạn chế nguồn lực (constraints on reseources). Giá trị (giá cả) của 1 tài sản được xác định ở các thị trường tùy theo cung-cầu. Các giả định cơ bản về con người: - sự ưa thích hợp lý (rational preferences) - tối đa hóa mức hữu dụng (utility maximization) - ra quyết định dựa trên tất cả thông tin liên quan (relevant information) 4
- Con người biết họ thích cái gì và không thích cái gì. Sự ưa thích của con người là hoàn hảo, nghĩa là một người sẽ so sánh các lựa chọn có thể có, đưa ra quyết định ưa thích hơn về một lựa chọn nào đó. Hoặc họ cho rằng các sự lựa chọn đó là như nhau, các kết quả sẽ xảy ra ngẫu nhiên. 5
- Tính bắc cầu(transitivity): kem vani > kem chocolate kem chocolate > kem dâu tây => kem vani > kem dâu tây Nếu giả định bắc cầu là không chắc chắn thì chúng ta KHÔNG xác định được lựa chọn tối ưu. (and hence rational choices are transitive) 6
- Sự hữu dụng có thể được xem là sự hài lòng về một kết quả nào đó Ví dụ: u(2 ổ bánh mì, 1 chai nước) > u(1 ổ bánh mì, 2 chai nước) Có nhiều cách cụ thể hóa hàm hữu dụng, như hàm logarit: u(w) = ln(w) 7
- Bảng 1.1: Hàm hữu dụng logarit đối với mức độ giàu có giàu có ($10,000) Mức độ u(w) = ln(w) 1 0 2 0.6931 5 1.6094 7 1.9459 10 2.3026 20 2.9957 30 3.4012 50 3.9120 100 4.6052 8
- Hình 1.1: Hàm hữu dụng logarit 9
- Thông tin hiếm khi có sẵn, phải tốn chi phí để có và để hiểu được thông tin. 10
- 1. 2. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG (EXPECTED UTILITY THEORY) Trong việc đưa ra quyết định tài chính, kết quả đạt được là không chắc chắn. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng: (John Von Neumann và Oskar Morgenstern) mô tả những hành vi hợp lý khi con người phải đối mặt với sự không chắc chắn. Rủi ro (risk) có thể đo lường bằng xác suất, sự không chắc chắn (uncertainty) thì không thể đo lường. 11
- Bạn lạc quan hợp lý về tương lai, do đó bạn ấn định xác suất 40% cho mức giàu có thấp và 60% cho mức giàu có cao. Nếu gọi triển vọng này là P1: P1(0.4, $50,000, $1,000,000) Mức hữu dụng kỳ vọng là U(P1): U(P1) = 0.40u(50,000) + 0.60u(1,000,000) Với hàm hữu dụng logarit, mức hữu dụng kỳ vọng 12 (dùng bảng 1.1) là:
- Chúng ta hãy xem một triển vọng khác (P2): P2(0.5, $100,000, $1,000,000) Mức hữu dụng kỳ vọng của P2: U(P2) = 0.50(2.3026) + 0.50(4.6052) = 3.4539 Vì thế, nếu người nào đó sử dụng hàm hữu dụng logarit thì họ sẽ thích P2 hơn so với P1. Dĩ nhiên chúng ta cũng có thể chỉ ra một hàm hữu dụng khác cho thấy P1 được ưa thích hơn P2. 13
- 1.3. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO (RISK PREFERENCES) Có nhiều bằng chứng cho thấy tất cả mọi người đều • muốn tránh né rủi ro trong mọi tình huống. Tuy nhiên, người ta sẽ sẵn lòng chấp nhận rủi ro nếu • họ được đền bù cho nó. Ví dụ: khi lựa chọn giữa hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng như nhau, bạn sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp hơn. Nếu bạn đưa ra một quyết định đầu tư mạo hiểm, bạn sẽ đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn để bù đắp cho rủi ro có thể gặp phải. 14
- Hàm hữu dụng có ích cho việc mô tả sự ưa thích rủi ro. Với P1, giá trị kỳ vọng của mức giàu có được tính như sau: E(w) = 0.40($50,000) + 0.60($1,000,000) = $620,000 = E(P1) Mức hữu dụng của giá trị kỳ vọng của sự giàu có được tính như sau: u(E(w)) = ln(62) = 4.1271 u(E(w)) > U(P1) thích có $620,000 hơn là một triển vọng có 40% cơ hội có $50,000 và 60% cơ hội có $1,000,000. Một người như vậy là người không thích (ngại) rủi ro (risk averse). 15
- Hình 1.2: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân ngại rủi ro (risk averse) (concave - hàm lõm) 16
- Chúng ta thường cho rằng con người không thích rủi ro, nhưng thực tế nhiều người thực sự thích rủi ro. Do đó, những người này được gọi là người tìm kiếm rủi ro (risk-seeking- thích rủi ro): u(E(P)) < U(P) 17
- Hình 1.3: Hàm hữu dụng đối với người tìm kiếm rủi ro (convex-hàm lồi) Mức hữu dụng U(P) u(E(w)) w1 E(w) w2 18 Mức giàu có
- Hình 1.4: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân thờ ơ rủi ro Mức hữu dụng U(P) = u(E(w)) w1 E(w) w2 Mức giàu có 19
- 1.4. NGHỊCH LÝ ALLAIS (ALLAIS PARADOX) Câu hỏi 1: A hay A*? Triển vọng A Triển vọng A* $1,000,000 100% 0 1% $1,000,000 89% $5,000,000 10% Câu hỏi 2: B hay B*? Triển vọng B Triển vọng B* 0 89% 0 90% $1,000,000 11% $5,000,000 10% 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả
12 p | 393 | 64
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 3: Tài chính hành vi
46 p | 472 | 58
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 1
27 p | 449 | 42
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chương 2: Các trường hợp bất thường trên TTCK
13 p | 169 | 40
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Quách Mạnh Hào
31 p | 177 | 38
-
Bài giảng Tài chính hành vi: Chương 2
22 p | 244 | 26
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công
32 p | 71 | 13
-
Bài giảng Tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 1 - Trần Thị Vinh
15 p | 112 | 12
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 5: Tự nghiệm, lệch lạc và sự tự tin quá mức
63 p | 55 | 10
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 4: Những thách thức đối với thị trường hiệu quả
45 p | 27 | 9
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 6: Tác động của tự nghiệm và sự tự tin quá mức đến quyết định tài chính
35 p | 21 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 3: Lý thuyết triển vọng mẫu hình và tính toán bất hợp lý
61 p | 30 | 8
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 7: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc
43 p | 31 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 2: Nền tảng tài chính 2 - Định giá tài sản, Thị trường hiệu quả, Lý thuyết đại diện
50 p | 21 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành vi - Chủ đề 8: Tài chính hành vi trong quản trị tài chính doanh nghiệp
27 p | 24 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp
22 p | 37 | 5
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
28 p | 32 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn