Bài giảng Thị trường các yếu tố sản xuất
lượt xem 2
download
Bài giảng "Thị trường các yếu tố sản xuất" cung cấp cho học viên những kiến thức về: Một số vấn đề chung về thị trường các yếu tố sản xuất; Thị trường lao động; Thị trường vốn; Thị trường đất đai. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường các yếu tố sản xuất
- THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỊ TRƯỜNG VỐN THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 96
- I.1. Đặc điểm của thị trường các yếu tố sx Cầu các yếu tố sản xuất là cầu dẫn xuất hay cầu thứ phát. Nó phụ thuộc vào cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 97
- I.2. Một số khái niệm liên quan đến cầu các yếu tố sx Chi phí cận biên của một yếu tố SX: MCf Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố SX (MPPf)/ Sản phẩm cận biên (MPf) : Là phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố SX MPPf (MPf) = Q / F Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố SX (MRPf): là phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm MRPf = TR / Q MRPf = MPPf * MR Nguyên tắc thuê yếu tố SX: MRPf = MCf 98
- II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. Cầu lao động 2. Cung lao động 3. Cân bằng thị trường lao động 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng trên thị trường lao động 99
- II.1. Cầu lao động • Cầu lao động là lượng lao động (thường tính bằng giờ) mà doanh nghiệp mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi. • Đường cầu lao động của một DN chính là đường MRPL của DN đó • Cầu lao động của thị trường là tổng cầu lao động của tất cả các DN 100
- II.2. Cung lao động • Cung lao động là lượng lao động (thường tính bằng giờ) mà người lao động sẵn sàng làm việc (bán sức lao động) tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi. • Cung lao động (cá nhân) chịu giới hạn về thời gian. • Sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi của người lao động phụ thuộc vào lợi ích cận biên • Đường cung lao động lúc đầu dốc lên và sau đó (về lý thuyết) có thể quay ngược lại 101
- II.3. Cân bằng trên thị trường lao động • Cân bằng trên thị trường lao động là giao điểm giữa đường cung và đường cầu lao động • Thị trường lao động thường được giả định là thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Chính phủ thường tác động đến thị trường lao động bằng việc quy định lương tối thiểu • Người lao động thường liên kết với nhau thành công đoàn 102
- II.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng trên thị trường lao động • Tác động đến cầu: Tiến bộ công nghệ, chất lượng lao động, giá cả sản phẩm thay đổi • Tác động đến cung: Thị hiếu thay đổi, dịch chuyển lao động, thay đổi trong cơ hội việc làm trên các thị trường lao động khác nhau, tác động của công đoàn 103
- III.1. Một khái niệm liên quan đến vốn • Vốn hiện vật • Tiền thuê vốn • Lãi suất • Giá cả của tài sản • Giá trị hiện thời 104
- III.2. Cầu về vốn • Cầu về vốn là lượng dịch vụ vốn mà doanh nghiệp có ý muốn và sẵn sàng thuê ở các mức giá thuê khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi. • Đường cầu về vốn của doanh nghiệp chính là đường MVPK (MRPK). • Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu về vốn: Sản phẩm của doanh nghiệp tăng giá; Tăng, giảm các yếu tố khác sử dụng kết hợp với vốn để tạo ra sản phẩm; Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất của vốn 105
- III.3. Cung về vốn • Cung về vốn là lượng vốn mà chủ sở hữu vốn sẵn sàng cho thuê ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. • Trong ngắn hạn, cung về vốn không thay đổi vì không tạo ra ngay tài sản. Đường cung có dạng thẳng đứng. • Lượng cung của thị trường vốn phụ thuộc vào giá cho thuê. 106
- III.4. Cân bằng trên thị trường vốn 107
- IV. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI • Tổng cung đất đai là cố định nên đường tổng cung là đường thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá đất. • Cầu về đất dốc xuống tuân theo luật cầu. • Quan hệ cung – cầu sẽ xác định điểm cân bằng cung – cầu đất. • Tiền thuê đất là số tiền mà doanh nghiệp phải trả khi sử dụng đất đai. • Tiền thuê đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai và giá trị của mỗi lĩnh vực sử dụng 108
- TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • Cán cân thanh toán quốc tế • CCTT là một bảng cân đối ghi chép một cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với các nước trong một khoảng thời gian nhất định. • Các giao dịch có liên quan: • Hàng hoá dịch vụ • - Vốn và tài sản 109
- Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế, ở đó một đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy một đồng tiền của quốc gia khác. Tỷ giá hối đoái là giá của đơn vị tiền tệ của một nưước được biểu diễn thông qua đơn vị tiền tệ của nước khác. VD: 1USD = 20.000VND 110
- Tỷ giá hối đoái - Nếu dựa trên cơ chế điều hành quản lý tiền tệ: Tỷ giá chính thức/tỷ giá tự do - Nếu căn cứ vào thời điểm giao dịch mua bán ngoại tệ tại các trung tâm giao dịch: tỷ giá mở cửa/tỷ giá đóng cửa 111
- Cung cầu trên thị trường ngoại tệ • Cung về ngoại tệ: • Là nguồn ngoại tệ phát sinh từ các hoạt động thương mại quốc tế của VN với các nước. • Khi đồng ngoại tệ tăng giá so với VND thì sẽ có nhiều ngoại tệ được cung ứng để chuyển đổi sang nội tệ. 112
- Cung cầu trên thị trường ngoại tệ Cầu về ngoại tệ: Nhu cầu về ngoại tệ phát sinh từ các hoạt động thanh toán quốc tế của VN với các nước khác. Khi giá ngoại tệ tăng lên so với đồng nội tệ, hàng hoá và tài sản nước ngoài đắt hơn khi tính bằng nội tệ. Vì vậy, các hàng hoá, tài sản nước ngoài ít hấp dẫn hơn, do vậy người VN sẽ ít có nhu cầu chuyển đổi sang ngoại tệ 113
- Bài tập 114
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm: Chương 4 - Bùi Hồng Quân
55 p | 271 | 49
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - TS. Phan Thị Minh Châu
26 p | 185 | 36
-
Những thất bại của thị trường
6 p | 218 | 20
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 10 - ThS. Trương Mỹ Diễm
54 p | 125 | 19
-
Thâm nhập & mở rộng thị trường quốc tế
39 p | 242 | 18
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - ĐH Thương Mại
0 p | 121 | 13
-
Bài giảng Quản trị Marketing – Bài 4: Phân tích thị trường, hành vi khách hàng và lựa chọn thị trường mục tiêu
44 p | 92 | 12
-
Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 4: Phân tích thị trường người tiêu dùng và hành vi của người mua
36 p | 115 | 11
-
Bài giảng Marketing manager - Chương 5: Phân tích thị trường các doanh nghiệp và hành vi mua sắm của doanh nghiệp
21 p | 74 | 10
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng
82 p | 45 | 8
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc (2018)
40 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
31 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức dịch vụ thông tin thị trường và thương mại: Chương 4 - ĐH Thương mại
13 p | 56 | 5
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 5: Thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
19 p | 105 | 5
-
Bài giảng Bài 1: Tổng quan về marketing và nghiên cứu marketing
11 p | 110 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 4 - Trần Văn Hòe
12 p | 10 | 3
-
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - Môi trường kinh tế trong marketing quốc tế
11 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn