intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Phạm Bảo Thạch

Chia sẻ: Star Star | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

81
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư và dự án đầu tư. Chương này trình bày 2 nội dung chính, đó là: Đầu tư và hoạt động đầu tư vốn, dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Phạm Bảo Thạch

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư và 
  2. Đầu tư và hoạt động đầu tư vốn Đầu tư: Là việc các nhà đầu tư bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan (theo luật đầu tư 2005) Đặc điểm của hoạt động đầu tư: o Trước hết phải có vốn: Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, … o Thời gian đầu tư: Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn trong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư. o Lợi ích do đầu tư mang lại: Được biểu hiện trên hai mặt, lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ tiêu kinh tế xã hội). 2
  3. Quá trình đầu tư H. hóa d.vụ Vốn SD vốn SXKD NHÀ ĐẦU TƯ, C. TY THỰC  CÔNG TY  NGƯỜI CHO  HIỆN ĐẦU  SXKD VAY TƯ Tiền, giấy  hẹn trả Thu lợi  Thu lợi từ vốn  từ đầu tư Tiền, giấy  hẹn chi Chức năng  Chức năng  Chức năng SẢN  TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ  XUẤT 3
  4. Các đối tượng có liên quan trong dự án Nhà cung  Chủ đầu  Người dân  ứng vật liệu  tư   địa phương C.ty quản lý  & vận hành  Các tổ chức tín dụng Nhà thầu  DỰ ÁN xây dựng  T. chức T. chính phi NH Nhà cung  Nhà đầu tư trài phiếu ứng thiết bị  Tổ chức đa phương Cơ quan  Khách hàng  QLNN 
  5. Các loại hình đầu tư STT Tiêu chí phân chia Loại hình đầu tư Tài chính 1 Mục đích Kinh tế ­ Xã hội Theo chức năng  Đầu tư trực tiếp 2 quản lý vốn đầu  Đầu tư gián tiếp tư Đầu tư trong nước  3 Theo nguồn vốn Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Đầu tư ra nước ngoài 5
  6. Các loại hình đầu tư STT Tiêu chí phân chia Loại hình đầu tư Theo tính chất  Đầu tư chiều rộng (đầu tư mới) 4 đầu tư Đầu tư chiều sâu Theo tính chất  Đầu tư phát triển 5 sử dụng vốn  Đầu tư chuyển dịch đầu tư Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Đầu tư theo  Hợp đồng xây dựng ­ kinh doanh ­  hình thức hợp  chuyển giao (BOT) 6 đồng BCC,  Hợp đồng xây dựng ­ chuyển giao ­ kinh  BOT, BTO, BT doanh (BTO) 6 Hợp đồng xây dựng ­ chuyển giao (BT)
  7. Khái niệm dự án đầu tư • Theo ngân hàng thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan vơi nhau được hoạch định nhằm đạt những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. • Theo luật đầu tư 2005: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. • Dự án: là một tập hợp (1) các hoạt động được thực hiện một cách có hệ thống nhằm sử dụng (2) nguồn lực nhất định trong một (3) thời gian nhất định để đạt được (4) mục tiêu nhất định. Chương 1: Một số vấn đề  7
  8. Khái niệm dự án đầu tư § Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư § Nghiên cứu tiền khả thi & khả thi § Thẩm định § Ra quyết định § Thiết kế § Thi công § Lắp đặt § Sản xuất kinh doanh § Đánh giá CÁC HOẠT ĐỘNG § Thanh lý 1….n Mục  tiêu to  tn  NGUỒN LỰC § TÀI CHÍNH § KT-XH Tài Tài chính Nhân lực Công nghệ 8 nguyên
  9. Những yêu cầu của dự án đầu tư • Tính pháp lý: Dự án đảm bảo tính pháp lý là dự án không vi phạm an ninh, quốc phòng, môi trường, thuận phong mỹ tục và các điều kiện theo qui định pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Nói cách khác, dự án phải được các cấp có thẩm quyền quyết định phù hợp với quy hoạch phát triển của vùng và địa phương, phù hợp với pháp luật qui định. • Tính khoa học: Dự án đảm bảo tính khoa học nghĩa là dự án phải hoàn toàn khách quan. Số liệu, thông tin phải đảm bảo tính trung thực, phương pháp tính toán phải đảm bảo chính xác, phương pháp lý giải hợp lý, logic, chặt chẽ giữa các nội dung riêng lẻ của dự án. • Tính khả thi: Dự án phải phù hợp với điều kiện thực tế, có khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế. Tính khả thi của dự án được đo lường bằng các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính và các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội 9
  10. Mục tiêu của dự án đầu tư 1. Cực đại giá trị tài sản 2. Các chỉ tiêu cụ thể Cực đại/đạt chỉ tiêu lợi nhuận Mục tiêu § TÀI CHÍNH § Cực tiểu/đạt chỉ tiêu chi phí § Cực đại/đạt chỉ tiêu thị phần § Cực đại chất lượng phục vụ § Duy trì tồn tại,…. 1. Công ăn việc làm 2. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Mục tiêu KINH TẾ-XÃ HỘI 3. An sinh xã hội 4. Đóng góp ngân sách 5. Phân phối thu nhập,… 10
  11. Chu kỳ dự án Các giai đoạn dự án Chu kỳ dự án Qui trình TL và TĐ dự án Tiền xác định Nghiên cứu cơ hội Xác định Nghiên cứu tiền khả thi Thiết lập và thẩm định Chuẩn bị Nghiên cứu khả thi Thẩm định BC nghiên cứu khả thi Thực hiện Thực hiện đầu tư Hoạt động Vận hành Đánh giá Thanh lý Kết thúc 11
  12. Thảo luận nhóm Bài đọc: Dự án cầu kết nối ĐBSCL Câu hỏi thảo luận 1. Mục tiêu dự án là gì? 2. Các căn cứ để ra quyết định? 3. Những đối tượng liên quan đến dự án (Nhà đầu tư, Khách hàng, Người hưởng lợi, Cơ quan quản lý, Người tài trợ…) 4. Người hưởng lợi trực tiếp là ai? Họ hưởng được những lợi ích gì? 5. Những lợi ích mà dự án mang lại? 6. Dự án đang ở giai đoạn nào? 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1