1-1<br />
<br />
Chương 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU<br />
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ<br />
Ths. Lê Văn Hòa<br />
<br />
1-2<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br />
● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể:<br />
● Kể tên và biết cách tính các đại lượng đặc trưng cho độ<br />
tập trung: trung bình, trung vị, mốt, tứ phân vị, phân vị<br />
● Nói tên và biết cách tính các đại lượng đặc trưng cho độ<br />
phân tán của tập DL: khoảng biến thiên, độ trải giữa,<br />
phương sai và độ lệch chuẩn<br />
● Nắm được ý nghĩa của hệ số biến thiên<br />
● Phát biểu được quy tắc thực nghiệm và quy tắc<br />
Chebysev về quy luật phân phối của tập DL<br />
● Biết cách vẽ và khám phá đặc điểm của tập DL qua biểu<br />
đồ hộp và râu<br />
● Phân biệt được các tham số tổng thể và tham số mẫu<br />
<br />
1-3<br />
<br />
CÁC NỘI DUNG CHÍNH<br />
4.1 Các đại lượng đo lường độ tập trung và phương<br />
pháp mô tả hình dáng tập DL<br />
4.2 Các đại lượng đo lường độ phân tán<br />
4.3 Các đại lượng TK mô tả cho bảng tần số<br />
4.4 Các đại lượng TK mô tả cho tổng thể<br />
4.5 Khám phá DL qua biểu đồ hộp và râu (box plot)<br />
4.6 Sử dụng kết hợp TB và độ lệch chuẩn<br />
4.7 Phân biệt một số cặp khái niệm<br />
<br />
1-4<br />
<br />
4.1 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ĐỘ TẬP TRUNG<br />
VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ HÌNH DÁNG TẬP DỮ<br />
LIỆU<br />
● 4.1.1 Các ĐL đo lường độ tập trung phổ biến<br />
● 4.1.2 Sử dụng Excel để tính các ĐL TK mô tả độ<br />
tập trung<br />
● 4.1.3 Nhóm các ĐL khác mô tả sự phân bố của tập<br />
DL<br />
● 4.1.4 Hình dáng của phân phối<br />
<br />
1-5<br />
<br />
4.1.1 Các ĐL đo lường độ tập trung phổ biến<br />
● 4.1.1.1 Trung bình cộng (arithmetic mean)<br />
● 4.1.1.2 Trung vị (Median)<br />
● 4.1.1.3 Mốt (Mode)<br />
● 4.1.1.4 Trung bình nhân (geometric mean)<br />
<br />