intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

38
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại gồm các nội dung chính như sau: Khái niệm thương nhân; Đặc điểm của thương nhân; Phân loại thương nhân; Quyền tự do kinh doanh của thương nhân; Hoạt động thương mại; Các lĩnh vực hoạt động thương mại;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại

  1. LOGO THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
  2. Học liệu 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, tập 1, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2022 2. TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Luật Kinh tế chuyên khảo, NXB Lao động, Hà Nội, 2017​ 3. Luật Thương mại 2005 4. Bộ Luật dân sự 2015 5. Luật doanh nghiệp 2020 6. NĐ47/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 quy định chi tiết một số điều LDN
  3. NỘI DUNG 1 Thương nhân 2 Hoạt động thương mại
  4. 1.1. Khái niệm thương nhân v Khái niệm thương nhân trên thế giới Bộ luật thương mại của Pháp năm 1807 quy định tại Điều 1: “Thương nhân là những người thực hiện các hành vi thương mại và lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên của mình”. 1) Thực hiện những hành vi thương mại; 2) Thực hiện những hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên; 3) Thực hiện hành vi mang danh nghĩa của chính mình và vì lợi ích của mình; 4) TN có năng lực hành vi thương mại.
  5. 1.1. Khái niệm thương nhân v Khái niệm thương nhân trên thế giới (TT) Khoản 2 Điều 1 Bộ luật thương mại CHLB Đức quy định: “Thương nhân là người hành nghề kinh doanh. Hành nghề kinh doanh là bất kì cơ sở hành nghề nào mang lại lợi nhuận, ngoại trừ các doanh nghiệp mà căn cứ theo tính chất, phạm vi của nó không đòi hỏi phải thiết lập cơ sở để hoạt động kinh doanh’’
  6. 1.1. Khái niệm thương nhân (TT) Khoản 6 Điều 5 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997: “Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng 2005 ký kinh doanh, hoạt động thương mại một cách độc lập và 1997 thường xuyên”. Luật Công ty 1990 1990 Đại hội Đảng VI 1986 Luật DNTN 1990 1972
  7. 1.1. Khái niệm thương nhân (TT) • Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”.
  8. 1.2. Đặc điểm của thương nhân v Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Khoản 1, Điều 3, Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại là những hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.
  9. 1.2. Đặc điểm của thương nhân (TT) v Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình - Có khả năng tự thân, nhân danh chính mình vì lợi ích bản thân và tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình. - Không bị chi phối ý chí bởi người khác
  10. 1.2. Đặc điểm của thương nhân (TT) v Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên TÍNH NGHỀ NGHIỆP TÍNH THƯỜNG XUYÊN
  11. 1.2. Đặc điểm của thương nhân (TT) v Thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ NĂNG LỰC HÀNH VI THƯƠNG MẠI
  12. 1.2. Đặc điểm của thương nhân (TT) v Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh Tạo cơ sở pháp lí cho công tác quản lý của Nhà nước về kinh tế. Có đăng ký kinh doanh được coi là dấu hiệu về hình thức để xác định thương nhân.
  13. 1.2. Đặc điểm của thương nhân (TT) v Đăng kí kinh doanh Về mặt pháp lý: - Sự công nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về sự ra đời của thương nhân. - Xác lập tư cách thương nhân. - Thương nhân có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh Về mặt thông tin: Các thông tin cơ bản của thương nhân được ghi trên Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
  14. 1.3. Phân loại thương nhân 1 Theo quy định pháp luật Theo chế độ trách nhiệm 2 Theo hình thức pháp lý 3
  15. 1.3. Phân loại thương nhân (TT) v Căn cứ vào quy định pháp luật • Đầy đủ các dấu hiệu của thương nhân CÁ NHÂN • Từ đủ 18 tuổi và không thuộc TH pháp luật cấm KD PHÁP • Điều kiện của pháp nhân theo Điều 74 NHÂN BLDS 2015 • Đủ các dấu hiệu của thương nhân
  16. 1.3. Phân loại thương nhân (TT)
  17. 1.3. Phân loại thương nhân (TT) Hộ kinh doanh Doanh nghiệp TN Công ty hợp danh Căn cứ vào hình thức pháp lý Công ty CP Công ty TNHH 1TV; Công ty TNHH 2 TV trở lên Hợp tác xã
  18. 1.4. Quyền tự do kinh doanh của TN Khái niệm: Quyền tự do kinh doanh của thương nhân được hiểu là thương nhân được thực hiện các hoạt động thương mại mà pháp luật không cấm.
  19. 1.4. Quyền tự do kinh doanh của TN Nội dung của quyền tự do kinh doanh của thương nhân gồm: - Tự do thành lập doanh nghiệp; - Tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh; - Tự do lựa chọn khách hàng và trực tiếp giao dịch với khách hàng; - Tự do lựa chọn lao động theo nhu cầu kinh doanh; - Tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp; - Các quyền tự do khác mà pháp luật không cấm.
  20. 2. Hoạt động thương mại 2.1. Khái niệm: Khoản 1 Điều 3 LTM 2005: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2