intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức thi công" Chương 3 - Tiến độ dây chuyền, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thi công và quá trình TCXD; Biểu đồ tiến độ thi công; Tiến độ theo PP dây chuyền; Thiết kế tiến độ theo DC; Điều kiện thi công dây chuyền; Đánh giá tổng tiến độ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ

  1. 10/8/2024 CHƯƠNG 3: TIẾN ĐỘ DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC THI CÔNG On-site Construction Management PGS.TS. ĐỖ TIẾN SỸ 1 Nội dung 1 Thi công và quá trình TCXD 2 Biểu đồ tiến độ thi công 3 Tiến độ theo PP dây chuyền 4 Thiết kế tiến độ theo DC 5 Điều kiện thi công dây chuyền 6 Đánh giá tổng tiến độ 2 1
  2. 10/8/2024 3.1 Thi công và quá trình TCXD 3.1.1 Một số khái niệm - Tổ chức xây dựng là một tổng thể các quá trình sản xuất trong phạm vi công trường để tháo dỡ, di chuyển, cải tạo, mở rộng và XD mới. 3 3.1 Thi công và quá trình TCXD 3.1.2 Phân loại a) Theo tính chất công nghệ chung • Quá trình XD (làm thay đổi cơ lý hóa của vật liệu) - Quá trình xây lắp - Các quá trình chuẩn bị • Quá trình vận chuyển (Không làm thay đổi cơ lý hóa của vật liệu) - Trong công trường - Ngoài công trường 4 2
  3. 10/8/2024 3.1 Thi công và quá trình TCXD b) Theo cơ cấu • Phức tạp • Đơn giản c) Theo đặc tính công nghệ (VL) • Liên tục: Thực hiện liên tiếp các quá trình • Gián đoạn: Không cho phép thực hiện liên tiếp các quá trình d) Theo sự phát triển trong không gian • Chạy dài theo tuyến • Thi công theo đợt e) Theo vai trò trong quá trình sản xuất • Chủ yếu • Phối hợp 5 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công 3.2.1 Sơ đồ ngang • Gồm đoạn thẳng nằm ngang để mô tả các quá trình sản xuất (sơ đồ Gantt). • Áp dụng phổ biến, giai đoạn lập báo cáo đầu tư  Dự thầu, lập thiết kế Ví dụ: Tiến độ thi công móng có 5 phân đoạn và 4 công việc. Gián đoạn sau khi đổ bê tông lót móng là 1 ngày. Thời gian thực hiện từng phân đoạn (ngày) Tên công việc PĐ 1 PĐ 2 PĐ 3 PĐ 4 PĐ 5 (1) Bê tông lót 1 1 1 1 1 (2) Lắp dựng ván khuôn 1 1 1 1 1 (3) Lắp dựng cốt thép 1 1 1 1 1 (4) Bê tông móng 1 1 1 1 1 6 3
  4. 10/8/2024 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công Quá trình Tiến độ thi công (Ngày) thi công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 1 1 3 5 2 4 2 1 3 5 2 4 3 1 3 5 2 4 4 1 3 5 Sơ đồ ngang theo quá trình thi công Phân Tiến độ thi công (ngày) đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 1 1 3 2 4 2 1 3 2 4 3 1 3 2 4 4 1 3 2 4 5 1 3 Sơ đồ ngang các đoạn thi công 7 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công 3.2.2 Sơ đồ xiên • Dạng sơ đồ đường thẳng vẽ xiên, trục tung là danh mục đối tượng thi công (các phân đoạn, phân khu và các tầng nhà…), trục hoành là thời gian. Phát triển hai hướng không gian và thời gian. • Theo nguyên lí tổ chức sản xuất dây chuyền. • Phạm vi Áp dụng trong giai đoạn chính thức triển khai XD công trình, cần mức độ chi tiết cao → lập tiến độ thi công công trình 8 4
  5. 10/8/2024 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công Phân Tiến độ thi công (ngày) đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 5 Tên công việc 4 (1) Bê tông lót 3 1 2 3 4 (2) Lắp dựng ván khuôn 2 (3) Lắp dựng cốt thép (4) Bê tông móng 1 Tiến độ mô tả theo sơ đồ xiên 9 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công 3.2.3 Sơ đồ mạng CPM (Critical path method): Mạng tất định PERT: mạng xác suất (mạng bất định) Việc áp dụng sơ đồ mạng ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ mới dừng lại ở giai đoạn lập DA đầu tư. 10 5
  6. 10/8/2024 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công So sánh Sơ đồ ngang Sơ đồ xiên Sơ đồ mạng Thể hiện được mối quan hệ giữa Công việc thể các công việc hiện đường thẳng Biết được các công việc quan Đơn giản vẽ xiên trọng có tác dụng chi phối công Ưu điểm Dễ lập, dễ hiểu Công việc thể việc khác Dễ quan sát hiện được mối Hiệu quả cao khi sử dụng quan hệ không Thông qua các phần mềm chuyên gian và thời gian dụng có sẵn nên tối ưu nhanh Đạt hiệu quả cao Dễ bỏ sót công việc Không thấy được Không thấy được các công việc Đòi hỏi người lập và quản lý theo Nhược các công việc quan quan trọng có tác SĐM có trình độ và chuyên môn điểm trọng có tác dụng dụng chi phối nhất định. chi phối công việc công việc khác khác 11 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công Các hình thức tổ chức thi công Phương pháp tuần tự Khái niệm: Tiến hành lần lượt từ đối tượng này sang đối tượng khác theo một trình tự nhất định Ưu điểm: Dễ tổ chức sản xuất, chế độ sử dụng tài nguyên ổn định. Không bị chồng chéo về không gian thời gian Nhược điểm: Luôn xảy ra tình trạng gián đoạn SX. Trình độ chuyên môn hóa thấp, giá thành cao 12 6
  7. 10/8/2024 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công Thi công song song Khái niệm: Triển khai đồng thời cùng một lúc tất cả các đối tượng, trên các mặt trận khác nhau § è i t- î n g T iÕn ®é th i c « n g th i c « n g 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Ưu điểm: Rút ngắn được 2 1 2 3 4 thời gian, giảm ứ đọng 1 2 3 4 ... vốn sản xuất. 1 2 3 4 m -1 Nhược điểm: Cường độ sử m 1 2 3 4 dụng các nguồn lực tăng T =t vọt. Không tập trung được chuyên môn hóa R 2 tb H × h 3 .5 : T h i c « n g s o n g s o n g n 13 3.2 Biểu đồ tiến độ thi công Thi công gối tiếp Khái niệm: Các quá trình được bắt đầu đưa vào thi công trước sau cách nhau một khoảng thời gian xác định § è i t- î n g T iÕn ® é th i c « n g ( n g µ y ) th i c « n g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ưu điểm: giảm đáng kể 1 1 2 3 4 thời gian thi công chung 2 1 2 3 4 và giảm sự căng thẳng ... 1 2 3 4 trong việc sử dụng các m -1 1 2 3 4 nguồn lực. m 1 2 3 4 Nhược điểm: Thời gian t< T < m t dựa vào yếu tố chủ quan R 3 m a x nên khó đạt trị số tối ưu H × h 3 .6 : T h i c « n g g è i tiÕp n 14 7
  8. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền 3.3.1 Sản xuất dây chuyền • Quá trình sản xuất tiên tiến, sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hóa và hợp tác hóa. • Đặc trưng  Sự chuyên môn hóa cao khu vực và vị trí công tác  Sự cân đối của năng lực SX và sự nhịp nhàng song song liên tục của các quá trình • Đặc điểm  SX dây chuyền đứng yên một chỗ, máy móc thiết bị và con người phải di chuyển.  Tính đơn chiếc và đa dạng của sản phẩm XD 15 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền 3.3.2 Các yếu tố của thi công dây chuyền • Yếu tố về công nghệ  Quá trình thi công (QTTC): Các quá trình sản xuất nhằm tạo nên một sản phẩm xây dựng (trung gian hay hoàn chỉnh).  Cơ cấu công nghệ: Quá trình hình thành sản phẩm xây dựng Ví dụ: Công tác móng sẽ được chia ra 5 phân đoạn gồm có các công tác sau: đào đất, đổ bê tông lót móng, đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đổ bê tông, tháo ván khuôn và lấp đất. 16 8
  9. 10/8/2024 ■ Bài tập: Công tác móng sẽ được chia ra 5 phân đoạn gồm có các công tác sau: đào đất (1 ngày), đổ bê tông lót móng (1 ngày), đặt cốt thép (2 ngày), ghép ván khuôn (1 ngày), đổ bê tông (1 ngày), tháo ván khuôn và lấp đất (1 ngày). Sau khi đổ betong lót tạm dừng 1 ngày mới bắt đầu đặt cốt thép. Tính toán thời gian hoàn thành công tác móng này PGS.TS. ĐỖ TIẾN SỸ 17 Phân Tiến độ thi công (ngày) đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 5 4 3 2 1 Tiến độ mô tả theo sơ đồ xiên Ví dụ: Công tác móng sẽ được chia ra: đào đất (1 ngày), đổ bê tông lót móng (1 ngày), đặt cốt thép (2 ngày), ghép ván khuôn (1 ngày), đổ bê tông (1 ngày), tháo ván khuôn và lấp đất (1 ngày) PGS.TS. ĐỖ TIẾN SỸ 18 9
  10. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Yếu tố về không gian Diện công tác (Mặt trận công tác) - Độ lớn không gian cho phép bố trí số lượng công nhân - xe máy hoạt động xây lắp phù hợp quy trình kỹ thuật, quy tắc an toàn, thời gian quy định và không bị hạn chế về năng suất lao động. Đoạn thi công (Phân khu) - Đối tượng thi công thường được chia thành một số đoạn gọi là đoạn thi công (phương ngang). Đợt thi công (Chia tầng) - Đối tượng thi công phát triển theo phương đứng. 19 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền Cường độ thi công dây chuyền - Khối lượng công tác thực hiện được trong một đơn vị thời gian của một quá trình thi công. n Nca(i): Là số ca làm việc trong ngày của máy i.  V= N ca(i) * Đs(i) Đs(i):máynăng suất hay định mức sản lượng ca i=1 của Là i n: số loại máy thi công chủ đạo dùng vào cùng một quá trình thi công NCN: Là số công nhân trong ca thực hiện quá V=N CN * ĐS* N ca trình xây lắp, Nca: Là số ca làm việc trong ngày. ĐS: Là sản lượng ca của mỗi công nhân tương ứng. 20 10
  11. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Yếu tố về thời gian Nhịp dây chuyền - K - Môđun chu kỳ sản xuất, là thời gian hoạt động của đây chuyền trên từng phân đoạn. Thời gian thực hiện công việc i trên phân đoạn j (tức là nhịp dây chuyền) được xác định theo công thức: Q 𝐾 N Trong đó: - Qij là nhu cầu lao động thực hiện công việc i trên phân đoạn j, có thể tính theo ngày công - Ni là số công nhân tham gia vào dây chuyền i - Như vậy: dây chuyền đơn đồng nhịp có k không thay đổi trong tất cả các phân đoạn. Dây chuyền đơn không đồng nhịp là dây chuyền có k thay đổi trong các phân đoạn 21 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Yếu tố về thời gian Nhu cầu lao động Qij – được tính trên cơ sở định mức hao phí lao động và khối lượng trong phân đoạn. Q Vij x Đm,i Vij – Khối lượng công việc i trên phân đoạn j (đơn vị klg vật lý) Đm,i – định mức lao động cho công việc i (giờ công/đơn vị klg) Vì khối lượng công việc của công việc i trên các phân đoạn khác nhau, cho nên nhịp k cũng có thể thay đổi khi chuyển phân đoạn Số công nhân tham gia vào dây chuyên chuyền phụ thuộc vào công nghệ thi công, tính chất công việc, năng lực của nhà thầu, nhưng đặc biệt là diện tích khu vực thao tác – yếu tố hạn chế mức tối đa của số lượng công nhân tính theo công thức sau: Ni = Si/S1 Si – diện tích khu vực thao tác dành cho công việc i (m2) S1 – định mức diện tích thao tác cho một công nhân khi thực hiện công việc i (m2) 22 11
  12. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền 3.3.3 Phân loại dây chuyền 23 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Nguyên tắc phân đoạn thi công  Không nên quá ít cũng không nên quá nhiều  Theo một hướng nhất định và đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn.  Khối lượng của mỗi phân đoạn phải nên tương đương hoặc gần bằng nhau → sự ổn định. (20%)  Cấu tạo của các cấu kiện trên các phân đoạn phải tương đương hoặc gần bằng nhau để thuận lợi cho sự dịch chuyển, luân chuyển sử dụng lại máy móc thiết bị, vật liệu.  Chú ý mạch ngừng 24 12
  13. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng được thể hiện bằng 2 dạng: dạng sơ đồ xiên và dạng sơ đồ ngang Gantt trong Microsoft Project. 25 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Yếu tố về thời gian Q Qij 𝐾 K ij  Nhịp dây chuyền - K N N xĐ i si - Môđun chu kỳ sản xuất, là thời gian tác nghiệp liên tục thực hiện một quá trình sản xuất trên một đoạn đã chia. Bước dây chuyền - Kb - Khoảng cách thời gian bắt đầu tác nghiệp của hai quá trình thi công kế tiếp nhau. Gián đoạn công nghệ tcn - Khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do đặc điểm công nghệ. Gián đoạn tổ chức ttc - Khoảng thời gian chờ đợi do ý đồ tổ chức. 26 13
  14. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền • Minh họa 27 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền Dây chuyền nhịp nhàng đồng điệu Dây chuyền nhịp nhàng khác điệu Dây chuyền nhịp nhàng nhịp bội Dây chuyền không nhịp nhàng đồng điệu Dây chuyền không nhịp nhàng không đồng điệu 28 14
  15. 10/8/2024 3.3 Tiến độ theo PP dây chuyền 3.3.4 Bản chất và ý nghĩa thi công dây chuyền a) Bản chất: Là một quá trình thực hiện liên tục. b) Đặc điểm: Áp dụng thuận lợi khi có nhiều phân đoạn, phân đợt. Thi công gối tiếp nên thời gian thi công rút ngắn, mặt bằng thi công được tận dụng. Chất lượng cao, tốc độ nhanh do lực lượng chuyên môn hóa cao và sản xuất lặp lại nhiều lần. Sản xuất liên tục nhịp nhàng điều hòa, thuận lợi cho công tác quản lý và tiết kiệm. => Một phương pháp khoa học. 29 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC 3.4.1 Dây chuyền bộ phận Dây chuyền đơn là một đường tiến độ mô tả tiến trình thực hiện các phân đoạn (hay phân khu) đã chia của một quá trình xây lắp hay hoạt động bổ trợ có liên quan. m m § o¹ n thi c«ng § o¹ n thi c«ng m-1 m-1 ... ... 2 2 1 1 K K K K K K1 K2 Km t = mK t= j 30 15
  16. 10/8/2024 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC 3.4.2 Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất Tổ hợp các dây chuyền bộ phận có quan hệ công nghệ và tổ chức nhằm tạo nên một bộ phận kết cấu hay một đơn vị sản phẩm xây dựng. Ví dụ: Thời gian các đoạn Tên công việc (quá trình thi TT công) 1 2 3 4 5 6 1 Lắp đặt cốt thép 1 1 1 1 1 1 2 Lắp ghép ván khuôn 1 1 1 1 1 1 3 Đổ bê tông 1 1 1 1 1 1 Bảo dưỡng tCN = 2 4 Tháo ván khuôn + lấp đất. 1 1 1 1 1 1 31 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC § o¹ n thi TiÕ Thời thi c«ng n ®é gian Đoạn c«ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 m 1 2 3 4 m-1 ... 3 2 1 (n-1)K t CN - T1 (m-1)K T=(m+n-1)K + t - CN m: Là số đoạn (hay phân đoạn) thi công đã được phân chia. n: Là số quá trình công nghệ T = (m + n – 1) x K + tcn 32 16
  17. 10/8/2024 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC 3.4.3 Dây chuyền nhịp không đổi và không đồng điệu Nhịp của các phân đoạn trong cùng một dây chuyền là không đổi (dây chuyền là đường thẳng) Nhịp của các phân đoạn trên các dây chuyền khác nhau là không đồng điệu (tức là không song song) So sánh nhịp của 2 dây chuyền kế tiếp nhau: • Ki< Ki+1 => Điểm ghép sát xảy ra ở phân đoạn 1, gốc xuất phát từ phân đoạn 1. Gián đoạn tăng dần từ phân đoạn 1 đến phân đoạn m • Ki > Ki+1 ngược lại => Điểm ghép sát ở phân đoạn m. 33 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC K1 = 2 ngày, các dây chuyền đơn còn lại lần lượt có trị số nhịp là K2 = 1 ngày, K(n -1) = 3 ngày, Kn = 1,5 ngày 1 2 n m B C m-1 F ... 2 1 E A D 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 23,5 K1  K2 n-1 Kn  T K i + +(m-1)K n n n1 T   Ki  (m  1) ( Ki  Ki 1 )  (m  1) K n  tz i 1 i 1 Chỉ lấy các giá trị (Ki – Ki +1) >0. 34 17
  18. 10/8/2024 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC Ví dụ 1: Một dây chuyền tổng hợp thi công móng nhà bằng bê tông cốt thép với số phân đoạn m = 6, số quá trình thành phần n = 4, sau quá trình đổ bê tông có gián đoạn công nghệ là tCN = 2 ngày. 35 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC 1 2 3 4 6 5 4 3 2 1 n Ph© 0 Phân 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 tCN ®o¹n đoạn Thêi gian thi công (ngày) gian thi c«ng (ngµy) Thời Tiến độ thể hiện theo sơ đồ xiên 36 18
  19. 10/8/2024 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC Ví dụ 1: Một dây chuyền tổng hợp thi công móng nhà bằng bê tông cốt thép với số phân đoạn m = 6, số quá trình thành phần n = 4, sau quá trình đổ bê tông có gián đoạn công nghệ là tCN = 2 ngày. T = (1 + 4 + 2 + 3) + (6 – 1)[(4 – 2)] + (6 – 1).3 + 2 = 37 ngày n n1 T   Ki  (m  1) ( Ki  Ki 1 )  (m  1) K n  tz 37 i 1 i 1 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC Ví dụ 2: Một dây chuyền tổng hợp thi công móng nhà bằng bê tông cốt thép với số phân đoạn m = 4, số quá trình thành phần n = 4, sau quá trình đổ bê tông có gián đoạn công nghệ là tCN = 1 ngày. Thời gian các đoạn TT Tên công việc I II III IV 1 Lắp đặt cốt thép 1 1 1 1 2 Lắp ghép ván khuôn 2 2 2 2 3 Đổ betong 1 1 1 1 4 Tháo ván khuôn 0.5 0.5 0.5 0.5 a. Tính thời gian dây chuyền b. Sử dụng 2 tổ đội VK  tính thời gian dây chuyền c. Tăng năng suất tổ đội VK gấp 2 lần  tính thời gian dây chuyền 38 19
  20. 10/8/2024 Bài tập nhóm 3 ■ Tự động hóa vẽ biểu đồ + tính toán tiến độ cho tiến độ xiên (Sử dụng VB, VBA, hoặc Matlab) PGS.TS. ĐỖ TIẾN SỸ 39 3.4 Kế hoạch tiến độ theo PPDC Điều chỉnh tiến độ Nhận xét • Mỗi dây chuyền bộ phận do một tổ đội công nhân chuyên nghiệp đảm nhận. • Tốc độ trên các phân đoạn của các tổ đội là khác nhau  diện công tác bị bỏ trống nhiều, thời gian ngừng trệ sản xuất kéo dài. • Bỏ trống mặt trận công tác: Là hiện tượng quá trình đi trước đã kết thúc trên phân đoạn và quá trình đi sau vẫn chưa bắt đầu trên mặt trận đó 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1