intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 7 - Trần Nguyễn Ngọc Cương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 7 Thiết kế hệ thống điện-nước cho công trường, cung cấp những kiến thức như thiết kế hệ thống cấp nước; thiết kế hệ thống cấp điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 7 - Trần Nguyễn Ngọc Cương

  1. Tổ chức thi công CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN – NƯỚC CHO CÔNG TRƯỜNG
  2. Nội dung 1 Thiết kế hệ thống cấp nước 2 Thiết kế hệ thống cấp điện Nội dung được tham khảo từ bài giảng của PGS.TS. Ngô Quang Tường 2
  3. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.1 Nội dung • Xác định lưu lượng nước cần thiết trên công trường. • Các yêu cầu về chất lượng nước và chọn nguồn nước cung cấp. • Thiết kế mạng lưới cấp nước. Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm: • Nước phục vụ cho sản xuất: rửa đá, tưới ẩm gạch … • Nước phục vụ sinh hoạt ở công trường. • Nước phục vụ chữa cháy. 3
  4. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.2 Nước phục vụ cho sản xuất (Q1) S * A* Kg Q1  3600 * n Trong đó: • S=1,2: hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết. • A = Aj (j=1,m): lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất dùng nước (l/ngày). • Kg=2  2,5: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (l/ngày). • 3600: Đổi từ giờ sang giây. • n=8: Số giờ làm việc trong một ngày ở công trường. 4
  5. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.3 Nước phục vụ cho sinh hoạt ở công trường (Q2) N *B*Kg Q2  3600 * n Trong đó: • N=Nmax: Số người lớn nhất làm việc trong một ngày ở công trường. • B=15  20 lít/ngày: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở công trường. • Kg=1,8  2,0: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (l/ngày). • 3600: Đổi từ giờ sang giây. • n=8: Số giờ làm việc trong một ngày ở công trường. 5
  6. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.3 Nước phục vụ cho sinh hoạt ở lán trại (Q3) N 1 * B1 Q3  * K g * K ng 3600 * 24 Trong đó: • N1= Số người ở khu lán trại. • B1=4060 lít/ngày: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở khu lán trại. • Kg=1,5  1,8: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ • Kng=1,4  1,5: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày. 6
  7. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.4 Nước phục vụ cho chữa cháy (Q4) Q4 được tính bằng phương pháp tra bảng Ñoä khoù chaùy cuûa Löu löôïng nöôùc cho moät ñaùm chaùy ñoái vôùí nhaø coù khoái tích nhaø (ngaøn/m3) Q4) Qt = 0,7*(Q1+Q2+Q3) + Q4 (nếu Q1+Q2+Q3 < Q4) 7
  8. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.5 Chất lượng nước và nguồn nước Chất lượng nước: • Nước phục vụ cho các quá trình trộn vữa bê tông và vữa xây, trát không được chứa axít, sulfat, dầu mỡ… • Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu như trong, sạch, không chứa các vi trùng gây bệnh, đạt các tiêu chuẩn về nước sinh hoạt do Bộ Y tế quy định. Nguồn cung cấp nước: • Nước do nhà máy nước của địa phương cung cấp • Nước lấy từ các nguồn nước thiên nhiên: sông, suối, ao, hồ, kênh, mương, giếng, nước ngầm... 8
  9. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.6 Thiết kế cung cấp nước tạm thời • Chuẩn bị số liệu cụ thể là lập tổng bình đồ, thống kê các nơi sử dụng nước và lập tiến độ thi công. • Vạch sơ đồ mạng lưới đường ống với các điểm sử dụng nước và lưu lượng tại mỗi điểm. • Phân chia mạng lưới đường ống thành những mạng riêng rẽ, tính lưu lượng trong mỗi mạng. • Xác định chiều dài của mỗi đoạn đường ống, đường kính ống dẫn, độ giảm áp suất trong các ống. • Tính cột nước của tháp nước hay của trạm bơm, chọn cao trình tháp nước, số máy bơm, loại máy bơm, động cơ máy bơm. • Thiết kế các công trình đầu mối (trạm bơm, trạm lọc, tháp nước). 9
  10. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.7 Sơ đồ mạng cấp nước SƠ ĐỒ NHÁNH CỤT SƠ ĐỒ VÒNG KÍN SƠ ĐỒ PHỐI HỢP 10
  11. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.8 Xác định đường kính ống 4Q D  .v.1000 Trong đó: • Q: lưu lượng thiết kế (l/giây) • D: Đường kính ống (m) • v: lưu tốc nước trong ống (m/s) Ống có D£100mm: v = 0,6-1m/s Ống có D>100mm: v = 1-1,5m/s • Các ống dẫn nước dùng ở công trường thường bằng thép với F = 20, 25, 32, 50, 60, 70, 100mm 11
  12. 7.1 Thiết kế hệ thống cấp nước 7.1.9 Xây dựng công trình đầu mối Tháp nước có tác dụng điều hòa vì lượng nước ở các công trường rất bất thường và tháp nước cũng là nơi dự trữ nước chống hỏa hoạn. Máy bơm tạo ra áp lực nước, thường dùng máy bơm ly tâm 7.1.10 Các nguyên tắc khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước • Đường ống phải bao trùm các đối tượng dùng nước. • Có khả năng thay đổi một vài nhánh để phù hợp với các giai đoạn thi công. • Hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới và về các điểm dùng nước lớn nhất. • Hạn chế bố trí đường ống băng qua đường ô tô 12
  13. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện Cung cấp điện cho công trường là: • Tính công suất tiêu thụ điện ở từng địa điểm và toàn bộ công trường. • Chọn nguồn điện và bố trí mạng lưới điện. • Thiết kế mạng lưới điện Ba loại tiêu thụ điện năng tại công trường: • Loại điện chạy máy (động cơ điện) chiếm 60-70% tổng công suất điện của công trường. • Loại điện phục vụ sản xuất (hàn, sấy nóng, làm lạnh) chiếm 20-30%. • Loại điện thắp sáng trong nhà và ngoài trời 13
  14. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện 7.2.1 Công suất điện cần thiết tối đa K 1 *  P1 Pt  1,1(  K 2 *  P2  K 3 *  P3  K 4 *  P4 ) cos  Trong đó: • Pt : công suất điện cần thiết tối đa • 1,1 : hệ số tính tới sự hao hụt • Cos : hệ số công suất thường lấy = 0,75 • P1, P2, P3, P4 : công suất danh hiệu của các trạm tiêu thụ điện thuộc loại chạy máy (P1), loại sản xuất hàn xấy (P2), loại thắp sáng ngoài trời (P3), loại thắp sáng trong nhà (P4) trong giai đoạn sử dụng nhiều điện nhất trong tiến độ thi công • K1, K2, K3, K4 : hệ số sử dụng điện đồng thời một lúc các nơi tiêu thụ điện 14
  15. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện 7.2.2 Nguồn điện và bố trí mạng điện Nguồn điện: cung cấp cho công trường có thể là mạch điện cao thế đi qua công trình, trạm phát điện tĩnh tải hay trạm phát điện di động. Cung cấp điện và bố trí mạng lưới điện: • Việc ấn định số lượng các trạm biến thế, cách phân bố chúng và sơ đồ mạng lưới đường dây điện dựa trên sự so sánh các phương án về mặt kinh tế. • Các trạm biến thế nên bố trí ở điểm trung tâm của nơi tiêu thụ, bán kính phục vụ của một trạm biến thế điện thế thấp 400/230V, 380/220V không nên quá 500m. Nếu điện thế 220/120V, bán kính phục vụ không quá 250m 15
  16. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện 7.2.3 Sơ đồ mạng lưới điện tạm Sơ đồ nhánh cụt Sơ đồ vòng kín Sơ đồ phối hợp 16
  17. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện 7.2.4 Sơ đồ mắc các trạm biến thế Sơ đồ nhánh xòe Sơ đồ mạch chính chạy dài có dây dự phòng ở bảng điện thế thấp 17
  18. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện Sơ đồ vòng kín có điểm ngắt mạch Sơ đồ mạch chính chạy dài khi các trạm biến thế phân tán 18
  19. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện 7.2.5 Thiết kế mạng lưới điện Dây: dây đồng, nhôm, thép để trần. Ở những nơi có vật liệu dễ cháy, người qua lại nhiều thì dùng dây bọc hay dây cáp chôn ngầm. Ở trong nhà thì dùng dây bọc để đảm bảo cho người và chống cháy. Chọn tiết diện dây dẫn theo: độ sụt điện thế, cường độ, độ bền của dây Độ sụt điện thế trong mạng điện hạ thế không được quá 5% của điện thế danh hiệu đối với mạng điện chạy máy và không được quá 2,5% đối với mạng điện thắp sáng. 19
  20. 7.2 Thiết kế hệ thống cấp điện Tiết diện dây dẫn (mm2) ngoài trời có điện thế dưới 1KV xác định bằng các công thức sau: 100  pl 1. Đối với đường ba hay bốn dây s = của dòng điện ba pha KU d2 Du 225 pl 2. Đối với đường ba dây gồm hai s= 2 dây nóng và một dây nguội KUd Du 3. Đối với đường hai dây (đường 200  pl một pha): s= 2 KUd Du 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0