Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 3: Không gian vector
lượt xem 39
download
Bài giảng "Toán cao cấp 1 - Chương 3: Không gian vector" trình bày các nội dung: Khái niệm không gian vector, sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính; cơ sở - số chiều của không gian vector - Tọa độ của vector, không gian sinh bởi hệ vector, không gian Euclide. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 3: Không gian vector
- Ø Chương 3. Không gian vector §1. Khái niệm không gian vector §2. Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính §3. Cơ sở, số chiều của kgvt – Tọa độ của vector §4. Không gian sinh bởi hệ vector §5. Không gian Euclide ……………………………………………………………… §1. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN VECTOR (Vector space) 1.1. Định nghĩa • Cho tập V khác rỗng, mỗi phần tử thuộc V được gọi là một vector. Xét hai phép toán sau: V V V ¡ V V (x , y ) a x y ; ( , x ) 1a x .
- Ø Chương 3. Không gian vector • Ta nói V cùng với hai phép toán trên là một không gian vector (viết tắt là kgvt) trên ¡ , hay ¡ – không gian vector, nếu thỏa 8 tính chất sau: 1) (x y ) z x (y z ), x , y , z V ; 2) V : x x x , x V ; 3) x V , ( x ) V : ( x ) x x ( x ) ; 4) x y y x , x , y V ; 5) (x y ) x y , x , y V , ¡ ; 6) ( )x x x , x V , , ¡ ; 7) ( )x ( x ), x V , , ¡ ; 8) 1.x x , x V . Trong đó, V được gọi là vector không. 2
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 1. • Tập ¡ n (x , x ,..., x ) x 1 2 n i ¡ , i 1, n các bộ số thực là một không gian vector. • Tập nghiệm V của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là một không gian vector. • Tập V M m ,n (¡ ) với hai phép toán cộng ma trận và nhân vô hướng là một không gian vector. • Tập Pn [x ] các đa thức có bậc không quá n : {p(x ) an x n ... a1x a 0, a i ¡ , i 0,..., n } với phép cộng đa thức và nhân số thực với đa thức là một không gian vector. 3
- Ø Chương 3. Không gian vector 1.2. Không gian vector con (Vectorial subspace) Định nghĩa Cho kgvt V , tập W V được gọi là không gian vector con của V nếu W cũng là một kgvt. Định lý Cho kgvt V , tập W V là kgvt con của V nếu: x , y W , ¡ thì (x y ) W . VD 2. • Tập W { } là kgvt con của mọi kgvt V . • Tập W ( ,0,...,0) n ¡ là kgvt con của ¡ . ……………………………………………………4
- Ø Chương 3. Không gian vector §2. SỰ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH 2.1. Định nghĩa Trong kgvt V , xét n vector u i (i 1,..., n ). Khi đó: n • Tổng 1u 1 2u 2 ... n u n i u i , i ¡ , i 1 được gọi là một tổ hợp tuyến tính của n vector u i . • Hệ gồm n vector {u 1, u 2,..., u n } được gọi là độc lập tuyến tính (viết tắt là đltt) nếu: n i 1 i u i thì i 0, i 1,..., n . 5
- Ø Chương 3. Không gian vector • Hệ {u 1, u 2,..., u n } không là độc lập tuyến tính thì được gọi là phụ thuộc tuyến tính (viết tắt là pttt). VD 1. Trong ¡ 2, xét sự đltt hay pttt của hệ 2 vector: A {u 1 (1; 1), u 2 (2; 3)}. Giải. Ta có: 1u 1 2u 2 1(1; 1) 2(2; 3) (0; 0) 2 0 0 1 2 1 . 1 3 2 0 2 0 Vậy hệ A là độc lập tuyến tính. 6
- Ø Chương 3. Không gian vector 3 VD 2. Trong ¡ , xét sự đltt hay pttt của hệ 3 vector: B {u 1 ( 1; 3; 2), u 2 (2; 0; 1), u 3 (0; 6; 5)}. Giải. Ta có: 2 0 3 1 2 3 i 1 i i u 1 6 3 0 (I). 2 1 2 5 3 0 1 2 0 Hệ(I) có ma tr ận hệ số A 3 0 6 . 2 1 5 7
- Ø Chương 3. Không gian vector 1 2 0 1 2 0 Do A 0 6 6 0 1 1 r (A ) 3, 0 5 5 0 0 0 nên hệ phương trình (I) có nghiệm không tầm thường. Vậy hệ B là phụ thuộc tuyến tính. 8
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 3. Trong M 2,3(¡ ), xét sự đltt hay pttt của hệ: 1 2 0 2 3 0 0 1 0 A , B ,C . 3 0 1 4 0 1 2 0 1 Giải. Ta có: aA bB cC (0)2 3 (a,b,c ¡ ) a 2b 0 2a 3b c 0 (II). 3a 4b 2c 0 a b c 0 9
- Ø Chương 3. Không gian vector Hệ(II) có nghi ệm không tầm thường. Vậy hệ vector đã cho là phụ thuộc tuyến tính. Cách khác Do 2A B C O 2,3 nên hệđã cho pttt. 10
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 4. Trong Pn [x ], xét sự đltt hay pttt của hệ: {u 1 1, u 2 x , u 3 x 2,..., u n x n 1, u n 1 x n }. n 1 Giải. Ta có: i u i i 1 1 2x 3x 2 ... n x n 1 n 1x n 0 1 2 3 ... n n 1 0. Vậy hệ vector đã cho là độc lập tuyến tính. 11
- Ø Chương 3. Không gian vector 2.2. Định lý Hệ gồm n vector là pttt khi và chỉ khi tồn tại một vector là tổ hợp tuyến tính của n 1 vector còn lại. Nghĩa là: u j 1u 1 ... j 1u j 1 j 1u j 1 ... n u n . Hệ quả • Hệ có vector không thì phụ thuộc tuyến tính. • Nếu có một bộ phận của hệpttt thì h ệpttt. 2 2 3 4 VD 5. Hệ {v1 x , v 2 3x , v 3 (x 1) , v 4 x } là pttt vì bộ phận {v1 x 2, v 2 123x 2} pttt.
- Ø Chương 3. Không gian vector 2.3. Hệ vector trong ¡ n n Xét m vector u i (a i 1,a i 2,...,ain ), i 1, m trong ¡ . Ma trận A aij được gọi là ma trận dòng của hệ m n m vector {u 1, u 2,..., u m }. VD 6. Hệ {u 1 (1; 1; 2), u 2 (4; 2; 3)} 1 1 2 có ma trận dòng là A . 4 2 3 13
- Ø Chương 3. Không gian vector Định lý Trong ¡ n , cho hệ gồm m vector {u 1, u 2,..., u m } có ma trận dòng là A . Khi đó: • Hệđ ộc lập tuyến tính khi và chỉ khi r (A ) m . • Hệ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi r (A ) m . Hệ quả • Trong ¡ n , hệ có nhiều hơn n vector thì pttt. n vector đltt det A 0. • Trong ¡ , hện 14
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 7. Xét sự đltt hay pttt của các hệvector: a) B 1 {( 1; 2; 0), (2; 1; 1)}; b) B 2 {( 1; 2; 0), (1; 5; 3), (2; 3; 3)}. Giải a) Ta có: 1 2 0 1 2 0 A 2 1 1 0 5 1 r (A ) 2. Vậy hệ B 1 độc lập tuyến tính. 15
- Ø Chương 3. Không gian vector b) Ta có: 1 2 0 1 2 0 0 7 3 r (A ) 2 3. A 1 5 3 2 3 3 0 7 3 Vậy hệ B 2 phụ thuộc tuyến tính. 16
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 8. Trong ¡ 3, tìm điều kiện m để hệsau là pttt: {( m ; 1; 1), (1 4m ; 3; m 2)}. m 1 1 Giải. Ta có: A . 1 4m 3 m 2 1 m 1 1 m 1 A 0 1 m . 3 1 4m m 2 m 1 Vậy hệpttt r (A ) 2 m 1. 17
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 9. Trong ¡ 3, tìm điều kiện m để hệsau là đltt: {(m ; 1; 1), (1; m ; 1), (1; 1; m )}. m 1 1 Giải. Ta có: A 1 m 1 . 1 1 m Hệđltt det A 0 m 1 1 m 2 1 m 1 0 . m 1 1 1 m 18
- Ø Chương 3. Không gian vector VD 10. Trong ¡ 4, cho 4 vector: u 1 (1; 1; 0; 1), u 2 (m ; m ; 1; 2) , u 3 (0; 2; 0; m ), u 4 (2; 2; m ; 4) . Điều kiện m để u 1 là tổ hợp tuyến tính của u 2, u 3, u 4? Giải. Do u 1 là tổ hợp tuyến tính của u 2, u 3, u 4 nên a,b,c ¡ không đồng thời bằng 0 thỏa: u 1 au 2 bu 3 cu 4. 19
- Ø Chương 3. Không gian vector Suy ra hệ: ma 2c 1 ma 2b 2c 1 có nghiệm không tầm thường. a mc 0 2a mb 4c 1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận và Định thức
87 p | 1187 | 83
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
36 p | 526 | 54
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 5: Chéo hóa matrận – Dạng toàn phương
103 p | 646 | 47
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Bài 2 - Đạo hàm và vi phân
40 p | 146 | 11
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 4 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
19 p | 74 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
138 p | 57 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1 - Nguyễn Văn Tiến
28 p | 58 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 63 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Tiến (2017)
8 p | 79 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
10 p | 66 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 1: Ma trận - Định thức
44 p | 46 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1a - Nguyễn Văn Tiến (2017)
23 p | 78 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 1b - Nguyễn Văn Tiến (2017)
6 p | 70 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
10 p | 62 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 5b - Nguyễn Văn Tiến
8 p | 56 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến
18 p | 156 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - Nguyễn Văn Tiến
13 p | 81 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 6.1 - TS. Trịnh Thị Hường
8 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn