PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM<br />
MỘT BIẾN<br />
Nguyễn Văn Phong<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 24<br />
<br />
Nội dung<br />
1<br />
<br />
ĐỊNH NGHĨA - TÍNH CHẤT<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỊNH LÝ CĂN BẢN CỦA PHÉP TÍNH VI TÍCH<br />
PHÂN<br />
<br />
3<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN<br />
<br />
4<br />
<br />
TÍCH PHÂN SUY RỘNG<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
1 / 24<br />
<br />
Bài toán tìm diện tích<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
2 / 24<br />
<br />
Tích phân xác định<br />
Phân hoạch<br />
Cho [a, b], các số thực x0 , x1 , . . . , xn , thỏa<br />
x0 = a < x1 < x2 < · · · < xn = b<br />
Khi đó, P = {x0 , x1 , x2 , . . . , xn }, được gọi là một phân<br />
hoạch của [a, b].<br />
<br />
Tổng Riemann<br />
Cho hàm f xác định trên [a, b] và P là một phân hoạch<br />
của [a, b], với xi∗ ∈ [xi−1 , xi ] và ∆xi = |xi − xi−1 |. Ta gọi<br />
R(f , P) = n f (xi∗ )∆xi<br />
i=1<br />
là tổng Riemann của f ứng với phân hoạch P<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
3 / 24<br />
<br />
Tích phân xác định<br />
Định nghĩa<br />
Cho hàm f xác định trên [a, b]. Ta định nghĩa tích phân<br />
xác định của hàm f trên [a, b] là<br />
b<br />
<br />
f (x) dx = lim<br />
a<br />
<br />
n→∞<br />
<br />
n<br />
i=1<br />
<br />
f (xi∗ )∆xi<br />
<br />
nếu giới hạn bên phải tồn tại. Khi đó, ta còn nói f là khả<br />
tích Riemann trên [a, b].<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong (BMT - TK)<br />
<br />
GIẢI TÍCH<br />
<br />
Toán cao cấp - MS: MAT1006<br />
<br />
4 / 24<br />
<br />