Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - Ngô Quang Minh
lượt xem 17
download
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 của Ngô Quang Minh trình bày về phép tính vi phân hàm hai biến với những nội dung cơ bản như khái niệm cơ bản, đạo hàm riêng - vi phân, cực trị của hàm hai biến số. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - Ngô Quang Minh
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến §1. Khái niệm cơ bản • Miền phẳng D kể cả biên D được gọi là miền đóng, §2. Đạo hàm riêng – Vi phân miền phẳng D không kể biên D là miền mở. §3. Cực trị của hàm hai biến số ………………………. • Miền phẳng D được gọi là miền liên thông nếu có 1 §1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN đường cong nằm trong D nối 2 điểm bất kỳ thuộc D . 1.1. Các định nghĩa Miền liên thông có biên là 1 đường cong kín được gọi a) Miền phẳng là miền đơn liên (hình a); có biên là nhiều đường cong • Trong mặt phẳng Oxy , hình phẳng D giới hạn bởi các kín rời nhau là miền đa liên (hình b). đường cong kín được gọi là miền phẳng. Tập hợp các đường cong kín giới hạn D được gọi là biên của D , ký hiệu D hay . Đặc biệt, mặt phẳng Oxy được xem là miền phẳng với biên ở vô cùng. Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến b) Lân cận của một điểm c) Hàm số hai biến số • Khoảng cách giữa 2 điểm M1 (x1 , y1 ), M 2 (x 2 , y2 ) là: • Trong mặt phẳng Oxy cho tập D ¡ 2 . Tương ứng f : D ¡ cho tương ứng mỗi (x , y ) D x1 x 2 y1 y2 . 2 2 d M1 , M 2 M1M 2 với một giá trị z f (x , y ) ¡ duy nhất được gọi là hàm số hai biến số x, y . • Hình tròn S (M , ) mở có tâm • Tập D ¡ 2 được gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm M (x , y ), bán kính 0 được • số, ký hiệu Df . Miền giá trị của hàm số là: M gọi là một lân cận của điểm M . G z f (x , y ) ¡ (x , y ) Df . Nghĩa là: VD M 0 (x 0 , y0 ) S (M , ) (x x 0 )2 (y y0 )2 . • Hàm số f (x , y ) 3x 2y cos xy có D f ¡ 2 . Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 2 2 • Hàm số z 4 x y có MXĐ là hình tròn đóng §2. ĐẠO HÀM RIÊNG – VI PHÂN tâm O(0; 0), bán kính R 2 . 2.1. Đạo hàm riêng a) Đạo hàm riêng cấp 1 • Hàm số z ln(4 x 2 y 2 ) có MXĐ là hình tròn mở tâm O(0; 0), bán kính R 2 . • Cho hàm số f (x , y ) xác định trên miền mở D ¡2 Chú ý chứa điểm M 0 (x 0 , y0 ). Cố định y0 , nếu hàm số f (x , y0 ) • Trong trường hợp xét hàm số f (x , y ) mà không nói gì có đạo hàm tại x 0 thì ta gọi đạo hàm đó là đạo hàm riêng thêm thì ta hiểu MXĐ của hàm số là tập tất cả các điểm theo biến x của hàm số f (x , y ) tại (x 0 , y0 ). M (x , y ) ¡ 2 sao cho f (x , y ) có nghĩa. f • Hàm có nhiều hơn hai biến được định nghĩa tương tự. Ký hiệu: fx (x 0 , y0 ) hay fx/ (x 0 , y 0 ) hay (x , y ). x 0 0 1.2. Giới hạn của hàm số hai biến số (xem giáo trình) / f (x , y 0 ) f (x 0, y0 ) Vậy fx (x 0, y 0 ) lim . 1.3. Hàm số liên tục (xem giáo trình) x x 0 x x0 1
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến • Tương tự, đạo hàm riêng theo biến y tại (x 0 , y0 ) là: VD 1. Tính các đạo hàm riêng của hàm số: f (x, y ) x 4 3x 3y 2 2y 3 3xy tại (1; 2). f (x 0 , y ) f (x 0, y 0 ) fy/ (x 0 , y 0 ) lim . Giải. fx/ (x , y ) 4x 3 9x 2y 2 3y fx/ (1; 2) 46 . y y0 y y0 fy/ (x , y ) 6x 3y 6y 2 3x fy/ (1; 2) 39 . Chú ý f df x2 1 • Nếu f (x ) là hàm số một biến x thì fx/ VD 2. Tính các đạo hàm riêng của z ln . x y2 1 2 . x dx • Hàm số nhiều hơn hai biến có định nghĩa tương tự. Giải. Ta có z ln(x 2 1) ln(x 2 y 2 1). Suy ra: 2x 2x 2y z x/ , zy/ . 2 2 2 x 1 x y 1 x y2 1 2 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến x 2 VD 4. Tính các đạo hàm riêng của f (x , y, z ) e x y sin z . VD 3. Tính các đạo hàm riêng của z cos tại (; 4). y 2 2 Giải. fx/ (x 2y )/x e x y sin z 2xye x y sin z Giải 2 2 x / x 1 x 2 fy/ (x 2y )y/ e x y sin z x 2e x y sin z zx/ sin sin z x/ (; 4) , y y y y 8 2 fz/ e x y cos z . x x / x x x 2 zy/ sin sin zy/ (; 4) . y y y 2 y 32 y Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến b) Đạo hàm riêng cấp cao • Hàm số nhiều hơn 2 biến và đạo hàm riêng cấp cao hơn • Đạo hàm riêng (nếu có) của hàm số fx/ (x , y ), fy/ (x , y ) 2 có định nghĩa tương tự. được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của f (x , y ). f 2 f VD 5. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số: Ký hiệu: f 2 fxx fx f (x, y ) x 3e y x 2y 3 y 4 tại (1; 1). x x x 2 , x x f 2 f y f 2 fyy fy y y y y 2 , / f 3x e 2xy 2 y 3 Giải. Ta có x/ f 2 f f x 3e y 3x 2y 2 4y 3 fxy fxy fx , y y y x y x 2 x x yf x fy . fyx fyx fy 2
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến // VD 6. Cho hàm số f (x , y ) x 5 y 4 x 4y 5 . fx 2 6xe 2y y 3 // fxy 3x 2e y 6xy 2 fyx// Giá trị của đạo hàm riêng cấp năm f (5) 3 2 (1; 1) là: x y f // x 3e y 6x 2y 12y 2 A. f (5) 3 2 (1; 1) 480 ; B. f (5) 3 2 (1; 1) 480 ; x y x y y 2 C. f (5) (1; 1) 120 ; D. f (5) (1; 1) 120 . x 3y 2 x 3y 2 f // (1;1) 6e 2 x2 // fxy (1;1) 3e 6 Giải. fx/ 5x 4 4x 3y 5 f // 2 20x 3 12x 2y 5 x f // (1;1) e 6. y 2 f /// 60x 24xy f (4) 2 5 120xy 4 x3 3 x y (5) 3 (5) f 480xy f (1; 1) 480 A. x 3y 2 x 3y 2 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến • Định lý Schwarz VD 7. Đạo hàm riêng z (mm 2n n) (m 2) của z e 2x y là: Nếu hàm số f (x , y ) có các đạo hàm riêng fxy và fyx x y x2 A. (1)n 2m n e 2x y ; B. (1)m 2m n e 2x y ; liên tục trong miền mở D ¡ 2 thì fxy fyx . m m 2x y C. (1) 2 e ; D. (1)n 2m e 2x y . Giải. Ta có z (mm 2nn) z (mm nn ) . x y x2 x y z x/ 2e 2x y z //2 22 e 2x y ... z (mm ) 2m e 2x y x x Hermann Amandus Schwarz z (mm 1) 2 e m 2x y z (mm 22) 2m e 2x y (1843 – 1921) x y x y (m n ) z m n (1)n 2m e 2x y D . x y Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến b) Định nghĩa 2.2. VI PHÂN • Nếu trong lân cận S (M 0 , ) với số gia x , y mà số 2.2.1. Vi phân cấp 1 gia f tương ứng có thể viết được dưới dạng a) Số gia của hàm số f A.x B.y O r , r (x )2 (y )2 • Cho hàm số f (x, y ) xác định trong lân cận S (M 0 , ) trong đó A, B là những số chỉ phụ thuộc vào điểm của điểm M 0 (x 0 , y 0 ). Cho x một số gia x và y một M 0 (x 0 , y0 ) và hàm f (x, y ), không phụ thuộc x , y số gia y , khi đó hàm f (x, y ) có tương ứng số gia: thì đại lượng A.x B.y được gọi là vi phân của hàm f f (x 0 x , y 0 y ) f (x 0 , y 0 ). số f (x , y ) tại điểm M 0 (x 0 , y0 ). • Khi đó, f (x , y ) được gọi là khả vi tại điểm M 0 (x 0 , y0 ). Ký hiệu: df A.x B.y. 3
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Nhận xét c) Định lý • Xét những điểm M (x 0 x , y 0 y ) dịch chuyển • Nếu hàm số f (x , y ) có các đạo hàm riêng trong lân cận trên đường đi qua M 0 song song Ox . Khi đó y 0 : nào đó của (x 0 , y0 ) và các đạo hàm riêng này liên tục f f (x 0 x , y 0 ) f (x 0 , y 0 ) A. x O ( x ) tại (x 0 , y 0 ) thì f (x , y ) khả vi tại (x 0 , y0 ). f lim A A fx/ (x 0 , y 0 ) . x 0 x f VD 8. Cho hàm f (x, y ) x 2e x y y 5 . Tính df (1; 1). Tương tự, lim B B fy/ (x 0 , y 0 ) . y 0 y / / f (2x x )e fx (1; 1) 3e 2 x y 2 Suy ra df (x , y ) fx/ (x , y ). x fy/ (x , y ). y . Giải. x/ . f x 2e x y 5y 4 f / (1; 1) e 2 5 • Xét f (x , y ) x df (x , y ) x dx x . y y Tương tự, dy y . Vậy df (1; 1) 3e 2dx (e 2 5)dy . Vậy df (x , y ) fx(x , y )dx fy(x , y )dy. Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 2 y 2.2.2. Vi phân cấp 2 VD 9. Tính vi phân cấp 1 của hàm z e x sin(xy 2 ). • Giả sử f (x , y ) là hàm khả vi với x , y là các biến độc lập. Các số gia dx x , dy y tùy ý độc lập với Giải. z x/ 2x sin(xy 2 ) y 2 cos(xy 2 ) e x y , 2 x, y nên được xem là hằng số đối với x, y . Vi phân của z y/ sin(xy 2 ) 2xy cos(xy 2 ) e x y . 2 df (x , y ) được gọi là vi phân cấp 2 của f (x , y ). Ký hiệu và công thức: Vậy dz 2x sin(xy 2 ) y 2 cos(xy 2 ) e x y dx 2 d 2 f d df f 2dx 2 2 fxydxdy f 2dy 2 . x y sin(xy 2 ) 2xy cos(xy 2 ) e x y dy . 2 Chú ý • Nếu x, y là các biến không độc lập (biến trung gian) x x (, ), y y(, ) thì công thức trên không còn đúng nữa. Sau đây ta chỉ xét trường hợp x , y độc lập. Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến VD 10. Cho hàm số f (x, y ) x 2y 3 xy 2 3x 3y 5 . VD 11. Tính vi phân cấp 2 của hàm f (x , y ) ln(xy 2 ). Tính vi phân cấp hai df 2 (2; 1). y2 1 / 2xy 2 Giải. Ta có fx/ , f f / 2xy 3 y 2 9x 2y 5 xy 2 x y xy 2 y Giải. Ta có: x/ f 3x 2y 2 2xy 15x 3y 4 1 2 y f // 2 , fxy// 0, f // 2 . 2 x x y y2 f // 2y 3 18xy 5 f // (2; 1) 34 x2 x 2 Vậy d 2 f x 2dx 2 2y 2dy 2 . fxy// 6xy 2 +2y 45x 2y 4 fxy// (2; 1) 170 f // 6x 2y +2x 60x 3y 3 f // (2; 1) 460. y 2 2 y Vậy d 2 f (2; 1) 34dx 2 340dxdy 460dy 2 . 4
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 2.3. Đạo hàm của hàm số ẩn (hai biến) VD 12. Cho hàm ẩn z (x , y ) thỏa phương trình: • Hàm z(x , y ) xác định trên Dz ¡2 thỏa phương trình xyz cos(x y z ). Tính z x/ , z y/ . F (x , y, z(x , y )) 0, (x, y ) D Dz (*) được gọi là Giải. Ta có F (x , y, z ) xyz cos(x y z ) hàm số ẩn hai biến xác định bởi (*). F / y z sin ( x y z ) x Giả sử các hàm trên đều khả vi, đạo hàm 2 vế (*) ta được: Fy/ xz sin ( x y z ) Fx Fz.z x 0, Fy Fz.zy 0 . F z/ xy sin ( x y z ). Fx Fy Vậy z x Fz , z y F 0. Fz z / Vậy z x yz sin(x y z ) , xy sin(x y z ) xz sin(x y z ) zy/ . xy sin(x y z ) Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến VD 13. Cho hàm ẩn z (x , y ) thỏa phương trình mặt cầu: §3. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN SỐ 2 2 2 x y z 2x 4y 6z 2 0 . Tính zy/ . 3.1. Định nghĩa • Hàm số z f (x, y ) đạt cực trị thực sự tại M0 (x 0 , y0 ) Giải. Ta có F x 2 y 2 z 2 2x 4y 6z 2 nếu với mọi điểm M (x, y ) khá gần nhưng khác M 0 thì / hiệu f f (x, y) f (x 0, y0 ) có dấu không đổi. F 2y 4 y 2 y/ zy/ . • Nếu f 0 thì f (x 0 , y0 ) là giá trị cực tiểu và M0 là F 2z 6 z 3 z điểm cực tiểu của z f (x, y ). • Nếu f 0 thì f (x0 , y0 ) là giá trị cực đại và M 0 là điểm cực đại của z f (x, y ). Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 2 3.2. ĐỊNH LÝ y 3y 2 VD 1. Hàm số f (x , y ) x 2 y 2 xy x 2 4 a) Điều kiện cần f (x , y ) 0, (x , y ) ¡ 2 nên đạt cực tiểu tại O (0; 0). • Nếu hàm số z f (x , y ) đạt cực trị tại M 0 (x 0 , y0 ) và tại đó hàm số có đạo hàm riêng thì: fx/ (x 0, y0 ) fy/ (x 0, y0 ) 0. • Điểm M 0 (x 0 , y0 ) thỏa fx/ (x 0 , y0 ) fy/ (x 0 , y0 ) 0 được gọi là điểm dừng, M 0 có thể không là điểm cực trị. 5
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến b) Điều kiện đủ 3.3. Phân loại cực trị Giả sử z f (x , y ) có điểm dừng là M 0 và có đạo hàm riêng cấp hai tại lân cận của điểm M 0 . • Trong không gian Oxyz , xét mặt cong S chứa Đặt A f // (M 0 ), B fxy// (M 0 ), C f // (M 0 ). 2 x 2 y đường cong (C ). AC B 2 0 • Nếu f (x , y ) đạt cực tiểu tại M 0 . • Chiếu S lên mpOxy A0 ta được miền D ¡2 AC B 2 0 • Nếu và đường cong phẳng f (x , y ) đạt cực đại tại M 0 . () : (x, y ) 0 . A0 • Nếu AC B 2 0 f (x , y ) không đạt cực trị tại M 0 . • Nếu AC B 2 0 thì ta không thể kết luận. Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 3.4. Cực trị tự do • Khi đó, điểm P1 S là điểm cao nhất (hay thấp nhất) so Cho hàm số f (x, y ) xác định trên D . Để tìm cực trị (tự với các điểm ở trong lân cận của nó và hình chiếu do) của f (x , y ), ta thực hiện các bước sau: M 1 D là được gọi là điểm cực trị tự do của hàm f (x , y ) xác định trên D (vì không phụ thuộc vào ()). • Bước 1. Tìm điểm dừng M 0 (x 0 , y0 ) bằng cách giải hệ: / fx (x 0 , y 0 ) 0 • Tương tự, điểm P2 (C ) là điểm cao nhất (hay thấp / f (x , y ) 0. nhất) so với các điểm ở trong lân cận của nó và hình y 0 0 chiếu M 2 () là điểm cực trị có điều kiện ràng buộc bởi () : (x , y ) 0 của hàm f (x , y ). • Bước 2. Tính A f // // 2 (x 0 , y 0 ), B fxy (x 0 , y 0 ), x C f // 2 (x 0 , y 0 ) AC B 2 . y • Bước 3. Dựa vào điều kiện đủ để kết luận. Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến VD 2. Tìm điểm dừng của hàm số z xy(1 x y ). VD 3. Tìm cực trị của hàm z x 2 y 2 4x 2y 8 . z / 0 y 2xy y 2 0 z / 2x 4 0 Giải. Ta có x/ Giải. x/ M (2; 1) là điểm dừng. z 0 x 2xy x 2 0 z 2y 2 0 y y (x 2 y 2 ) (x y ) 0 (x y )(x y 1) 0 // . A z x 2 (2; 1) 2 0 x 2xy x 0 2 x 2xy x 2 0 // B z xy (2; 1) 0 4 0. Vậy hàm số có 4 điểm dừng: C z 2 (2; 1) 2 // 1 1 y M 1(0; 0), M 2 (0; 1), M 3 (1; 0), M 4 ; . 3 3 Vậy M (2; 1) là điểm cực tiểu và zCT 3 . Hình 1 6
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 3 3 VD 4. Tìm cực trị của hàm số z x y 3xy 2 . VD 5. Tìm cực trị của z 3x 2y y 3 3x 2 3y 2 2 . Giải. Ta có z x/ 3x 2 3y 0, zy/ 3y 2 3x 0 z / 6xy 6x 0 x 0 y 1 Giải. x/ 2 zy 3x 3y 6y 0 3x 3y 6y 0 2 M 1(0; 0), M 2 (1; 1) là hai điểm dừng. 2 2 Do z //2 // 6x , z xy 3, z //2 6y nên: M 1(0;0), M 2 (0;2), M 3 (1;1), M 4 (1;1) là 4 điểm dừng. x y • Tại M1 : A C 0, B 3 0 Do z //2 6y 6, z xy // 6x , z //2 6y 6 nên: x y M 1 không là điểm cực trị. • Hai điểm M 3 , M 4 không là điểm cực trị. • Tại M 2 : A C 6 0, B 3 0 • Điểm M1 là điểm cực đại và zC Đ 2 . Vậy M 2 (1; 1) là điểm cực tiểu và zCT 3 . • Điểm M 2 là điểm cực tiểu và zCT 2 . Hình 2 Hình 3 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 50 20 x 5 VD 6. Cho hàm số z xy (x 0, y 0). x 5 x y 50 2 x y 2 y 2 M (5; 2). Khẳng định đúng là: xy 20 xy 2 20 y 2 A. z đạt cực tiểu tại M (2; 5) và giá trị cực tiểu z 39 . B. z đạt cực tiểu tại M (5; 2) và giá trị cực tiểu z 30 . 100 40 Vi phân cấp hai: z //2 / , z xy 1, z //2 C. z đạt cực đại tại M (2; 5) và giá trị cực đại z 39 . x x 3 y y3 D. z đạt cực đại tại M (5; 2) và giá trị cực đại z 30 . 2 AC B 3 0 B . 50 20 Giải. Ta có z x/ y 0, zy/ x 0 Hình 4 x2 y2 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 3.5. Cực trị có điều kiện a) Phương pháp khử • Cho hàm số f (x , y ) xác định trên lân cận của điểm • Từ phương trình (x , y ) 0 ta rút x hoặc y thế vào f (x , y ), sau đó tìm cực trị của hàm một biến. M 0 (x 0 , y0 ) thuộc đường cong () : (x, y ) 0 . Nếu tại M 0 hàm f (x , y ) đạt cực trị thì ta nói M 0 là VD 7. Tìm điểm cực trị của hàm z x 2y thỏa điều kiện: điểm cực trị có điều kiện của f (x , y ) với điều kiện x y 3 0. (x , y ) 0 . Giải. x y 3 0 y x 3 z x 3 3x 2 . Ta có z 3x 2 6x 0 x 2, x 0 . • Để tìm cực trị có điều kiện của hàm số f (x , y ) ta dùng • x 2 y 1 z đạt cực đại tại điểm M 1(2; 1). phương pháp khử hoặc nhân tử Lagrange. • x 0 y 3 z đạt cực tiểu tại điểm M 2 (0; 3). Hình 5 7
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến b) Phương pháp nhân tử Lagrange Các vi phân dx , dy phụ thuộc vào điều kiện ràng buộc: fx/ fy/ Tại điểm cực trị (x , y ) của f , gọi là / / d (x 0 , y 0 ) x (x 0 , y0 )dx y (x 0 , y 0 )dy 0 (1) /x y/ (dx )2 (dy )2 0 (2). nhân tử Lagrange. Để tìm cực trị ta thực hiện các bước: • Bước 1. Lập hàm phụ (hàm Lagrange): • Bước 4. Từ điều kiện ràng buộc (1) và (2), ta có: L(x , y, ) f (x, y ) (x , y ). Ø Nếu d 2L(M 0 ) 0 thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M 0 . • Bước 2. Giải hệ: L/x 0, L/y 0, L/ 0 điểm dừng M 0 (x 0 , y0 ) ứng với 0 . Ø Nếu d 2L(M 0 ) 0 thì f (x , y ) đạt cực đại tại M 0 . • Bước 3. Tính vi phân cấp 2 tại M 0 (x 0 , y0 ) ứng với 0 : Ø Nếu d 2L(M 0 ) 0 thì M 0 không là điểm cực trị. d 2L(M 0 ) L//2dx 2 2L// xy dxdy L//2dy 2 . x y Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến VD 8. Tìm điểm cực trị của hàm số f (x , y ) 2x y với điều kiện x 2 y 2 5 . Giải. Lập hàm Lagrange: x 2 y 2 5 (x, y ) x 2 y 2 5 L(x, y, ) 2x y (x 2 y 2 5). Tìm điểm dừng: L/ 0 x 2 2x 0 L/ 0 1 2y 0 Joseph-Louis Lagrange y (1736 – 1813) L/ 0 x 2 y 2 5 0 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến 1 VD 9. Tìm điểm cực trị của hàm z xy thỏa điều kiện x M (2; 1), 1 x 2 y2 1. 1 1 1 y 2 . 8 2 2 M (2; 1), 1 1 1 5 2 2 2 x 2 y2 2 4 2 Giải. Ta có L(x , y, ) xy 1. 8 2 Vi phân cấp hai d 2L(x , y ) 2(dx 2 dy 2 ). x x2 y2 • d 2L(M 1 ) (dx 2 dy 2 ) 0 M 1 là điểm cực đại. L/x y 0, L/y x y 0, 1 0 4 8 2 • d 2L(M 2 ) dx 2 dy 2 0 M 2 là điểm cực tiểu. Hình 6 8
- 10/13/2012 Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến Ø Chương 6. Phép tính vi phân hàm hai biến M (2; 1), 2 2 1 1 (*) d 2L(M 1 ) 8dy 2 0 M 1 là điểm cực đại. 4 M (2; 1), 2 x y 2 2 . • Tại các điểm M 2 , M 3 , M 4 ta làm tương tự. M 3 (2; 1), 3 2 2 2 x 4y 8 M 4 (2; 1), 4 2 Cách khác (dùng trong trắc nghiệm) 1 Vi phân cấp hai d 2L(x , y ) dx 2 2dxdy dy 2 . d 2L(M 1 ) dx 2 2dxdy 2dy 2 4 2 1 2 1 dx 2dy 0 M 1 là điểm cực đại. 2 • Tại M 1 : d L(M 1 ) dx 2dxdy 2dy 2 (*). 2 2 2 x Hình 7 Mặt khác, d (x , y ) dx ydy 4 ……………………………………………………… d (M1 ) 0 dx 2dy 0 . 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 2: Tích phân bội
142 p | 513 | 60
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Hàm số nhiều biến số
39 p | 308 | 38
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 8 - Ngô Quang Minh
10 p | 206 | 25
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 1 - GV. Ngô Quang Minh
11 p | 205 | 24
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - GV. Ngô Quang Minh
7 p | 239 | 23
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 3: Phương trình vi phân
82 p | 204 | 22
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 7 - Ngô Quang Minh
5 p | 179 | 19
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - GV. Ngô Quang Minh
6 p | 375 | 18
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 0: Giải tích tổ hợp
18 p | 193 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - Hoàng Mạng Dũng
10 p | 43 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - TS. Nguyễn Phúc Sơn
38 p | 122 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - TS. Nguyễn Phúc Sơn
114 p | 117 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 p | 102 | 2
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 1 - ThS. Lê Trường Giang
27 p | 10 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - ThS. Lê Trường Giang
33 p | 7 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - ThS. Lê Trường Giang
33 p | 7 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 8 - ThS. Lê Trường Giang
29 p | 9 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 9 - ThS. Lê Trường Giang
31 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn