intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 2 - Nguyễn Linh Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp - Chương 2: Các dạng văn hoá doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như các biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp; Các cách phân loại văn hoá doanh nghiệp; nhận dạng văn hoá doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 2 - Nguyễn Linh Phương

  1. CHƯƠNG 2 CÁC DẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
  2. NỘI DUNG 2
  3. VHDN biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau nhưng mục tiêu chung là hình thành các giá trị và khuôn mẫu hành vi bên trong doanh nghiệp. Biểu hiện trực quan Biểu hiện phi trực quan 3
  4. 4
  5. 1. Các biểu hiện trực quan của VHDN Là những biểu hiện của VHDN mà người ta có thể nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy. Bao gồm kiến trúc đặc trưng, nghi lễ, giai thoại, biểu tượng, ngôn ngữ, ấn phẩm điển hình. 5
  6. Kiến trúc Kiến trúc ngoại thất Phong cách Kiểu dáng thiết kế bên ngoài Kiến trúc nội thất Màu sắc Kiểu dáng đặc trưng Thiết kế nội thất đồng bộ: bàn, ghế, phòng, quầy... Những chi tiết nhỏ 6
  7. Kiến trúc • Thể hiện phong cách, cá tính của từng DN: màu sơn, trang trí mặt ngoài, các chi tiết trang trí đặc trưng,….. • Ảnh hưởng đến hành vi con người: cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc. • Như một “linh vật” biểu thị ý nghĩa, giá trị của tổ chức • Là biểu tượng của phương châm chiến lược của DN • Là một bộ phận hữu cơ trong các sản phẩm của DN 7
  8. 8
  9. Nghi lễ Có 4 loại nghi lễ phổ biến: - Chuyển giao  tạo thuận lợi cho việc đảm nhiệm vị trí mới {khai mạc, ra mắt, giới thiệu thành viên,…} - Củng cố  củng cố nhân tố tạo bản sắc và vị thế của thành viên {phát phần thưởng} - Nhắc nhở  duy trì cơ cấu và tăng năng lực của DN {sinh hoạt VH, chuyên môn, khoa học} - Liên kết  khích lệ tình cảm, sự cảm thông, gắn bó 9
  10. Giai thoại • Là những mẩu chuyện gắn liền với những sự kiện lịch sử, có thể được hư cấu thêm. • Ý nghĩa của giai thoại trong VHDN: • Xây dựng tấm gương điển hình mang giá trị, triết lý VHDN • Duy trì sức sống cho những giá trị ban đầu của DN •  gây dựng niềm tự hào về DN • Giúp thống nhất nhận thức của mọi thành viên 10
  11. Biểu tượng • Biểu tượng biểu hiện một thứ gì đó không phải là chính nó để mọi người nhận ra hay hiểu được thứ mà nó biểu hiện. * Các loại biểu tượng: - Công trình kiến trúc, nghi lễ, giai thoại, khẩu hiệu - Logo: tác phẩm, bản vẽ được thiết kế làm hình tượng cho DN {loại biểu tượng đơn giản nhưng sức biểu đạt lớn} 11
  12. Biểu tượng * Ý nghĩa của biểu tượng trong VHDN: - Giúp truyền đạt giá trị, ý nghĩa của VHDN - Tạo ấn tượng cho người tiếp xúc 12
  13. 13
  14. Ngôn ngữ, khẩu hiệu • Ngôn ngữ: lối dùng câu chữ đặc biệt, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến những người hữu quan. • Khẩu hiệu: cách diễn đạt cô đọng nhất về triết lý hoạt động, kinh doanh của một DN. 14
  15. 15
  16. Ấn phẩm điển hình • Là những tư liệu chính thức giúp những người hữu quan có thể nhận thấy rõ hơn về cấu trúc văn hóa của một tổ chức. Bao gồm: - Bản tuyên bố sứ mệnh - Báo cáo thường niên - Tài liệu giới thiệu về tổ chức - Sổ vàng truyền thống - Ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt - Tài liệu giới thiệu sản phẩm 16
  17. 2. Các biểu hiện phi trực quan của VHDN • Khó cảm nhận/nhận thấy được bằng những biểu hiện trực quan • Chỉ cảm nhận được qua các biểu hiện của hành vi  thể hiện mức độ nhận thức của mọi người về VHDN Chia thành ba nhóm: Lý tưởng Giá trị, niềm tin, thái độ 17
  18. Lý tưởng Lý tưởng là động lực, ý nghĩa, giá trị cao cả, sâu sắc giúp con người cảm thông chia sẻ và dẫn dắt sự nhận thức và cảm nhận của con người trước sự vật hiện tượng. Những DN có nền VHDN mạnh sẽ hình thành một lý tưởng chung của DN và lan toả trong khắp các thành viên của DN đó. 18
  19. lý tưởng Lý tưởng của DN có thể liên quan đến một trong các vấn đề sau: Mối quan hệ mang tính nhân văn đối với môi trường Sự thực và lẽ phải Bản chất của con người Bản chất của hành vi của con người Bản chất mối quan hệ con người 19
  20. Giá trị, niềm tin, thái độ • Niềm tin: liên quan đến việc cá nhân cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai. • Niềm tin của người lãnh đạo sẽ được chuyển hoá và lan toả đến các thành viên khi họ chấp nhận những niềm tin đó. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2