intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Linh Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:60

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp - Chương 4: Văn hoá doanh nhân, cung cấp cho người học những kiến thức như Doanh nhân và văn hoá doanh nhân; Những lý luận cơ bản về văn hoá doanh nhân; hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hoá doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Linh Phương

  1. Văn hoá  doanh nhân chương 4
  2. i. Doanh nhân và văn hoá doanh nhân
  3. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân
  4. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân a> Thương nhân: • Theo nghĩa Hán Việt: Thương = thương nghiệp (trao đổi & mua bán HH) Nhân = người  Thương nhân = người mua bán hàng hóa • Theo Luật Thương mại: Thương nhân  Người (cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình) thực hiện hoạt động KD thương mại.
  5. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân b> Thương gia • Thương gia  Thương nhân ở quy mô và tầm vóc lớn hơn VD: hạng thương gia, tầng lớp thương gia • Phân biệt thương nhân và thương gia: – Thương nhân: chủ yếu đề cập đến cá nhân người làm KD – Thương gia: đề cập đến quá trình lịch sử của người làm KD
  6. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân c> Nhà quản lý • Quản lý  Việc điều hành/chỉ đạo/chịu trách nhiệm về 1 DN/ tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã xác định • Nhà quản lý  người thực hiện chức năng quản lý (chịu trách nhiệm điều hành công việc của DN một cách có mục tiêu/tổ chức/phương pháp) {nhà quản trị DN}
  7. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân d> Giám đốc doanh nghiệp • Giám đốc DN là: + Chủ sở hữu DN + Người được chủ sở hữu DN ủy quyền để quản lý điều hành một DN & chịu trách nhiệm về các quyết định của mình
  8. 1. một số khái niệm liên quan đến doanh nhân e> Chủ doanh nghiệp • Chủ DN = Người tổ chức được một DN bằng nguồn lực của bản thân hoặc nguồn lực huy động hoặc cả 2 nguồn trên và tham gia quản trị khai thác nguồn lực đó (trực tiếp/gián tiếp)
  9. 2. doanh nhân Có nhiều quan điểm chưa thống nhất về doanh nhân: 1. Đồng nhất doanh nhân với Chủ DN tư nhân 2. Coi doanh nhân là sở hữu cá nhân đối với tài sản, vốn, quyền lực.... 3. Coi doanh nhân là một tính cách 4. Doanh nhân là chủ dn lớn
  10. 2. doanh nhân Có nhiều quan điểm chưa thống nhất về doanh nhân: 1. Đồng nhất doanh nhân với Chủ DN tư nhân 2. Coi doanh nhân là sở hữu cá nhân đối với tài sản, vốn, quyền lực.... 3. Coi doanh nhân là một tính cách 4. Doanh nhân là chủ DN lớn
  11. 2. doanh nhân a>Khái niệm thống nhất: Doanh nhân là người làm kinh doanh, lãnh đạo DN và chịu trách nhiệm và đại diện dn trước xh và pháp luật. DN có thể là chủ một DN, hoặc người sở hữu và điều hành (chủ tịch công ty, giám đốc công ty,...)
  12. 2. doanh nhân b> Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế • Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến nền kinh tế • Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu • Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển
  13. 2. doanh nhân b> Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế • Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội • Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực • Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vai trò tham mưu cho nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế của doanh nhân ngày càng tăng lên
  14. 2. doanh nhân c> Nhìn nhận của xã hội đối với doanh nhân § Phương tây: – Doanh nhân được đề cao và chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. § Phương Đông: – Doanh nhân không được coi trọng đúng mức, không có địa vị cao trong xã hội. • Việt Nam: – Doanh nhân ngày càng được coi trọng
  15. ii. Những lý luận cơ bản về văn hoá doanh nhân
  16. 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN * Một số quan điểm về văn hóa doanh nhân Theo Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh: “Văn hóa của một cá nhân là những hiểu biết cơ bản và trên bình diện rộng về thế giới tự nhiên và xã hội của một cá nhân có được trong suốt quá trình sống, học tập, tu dưỡng của họ, đã trở thành nhân sinh quan, những phẩm chất thấu suốt, có tính nền tảng trong hành vi, tư duy và tình cảm của họ hướng trở lại thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới tâm linh”
  17. 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN * Một số quan điểm về văn hóa doanh nhân Theo Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm Văn hoá doanh nhân: "Văn hoá doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hoá xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội".
  18. 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN * Một số quan điểm về văn hóa doanh nhân • Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp. • Là tập hợp những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân. • Là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.
  19. 1. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ DOANH NHÂN Khái niệm: "Văn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2