intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 3 - GV. Nguyễn Khắc Hoàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Văn hóa doanh nghiệp: Chương 3 - Kinh doanh" trình bày các nội dung chính sau đây: Môi trường kinh doanh; Thị trường kinh doanh; Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh; Nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 3 - GV. Nguyễn Khắc Hoàn

  1. Chương 3 Kinh doanh
  2. Hiểu biết thị trường Nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ giữa người mua và người bán Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu Qui luật giá trị THỊ Qui luật cung – cầu TRƯỜNG Qui luật cạnh tranh
  3. Kinh doanh Theo luật Doanh nghiệp: Kinh doanh là việc thực hiện một , một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ SX đến TTSP hoặc thực hiện các hoạt động cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Thông thường có thể hiểu Kinh doanh là hoạt động do một người hoặc một nhóm người thực hiện Có thể là: • Hoạt động sản xuất • Hoạt động thương mại
  4. Môi trường kinh doanh Chính trị Pháp luật Kinh tế Điều kiện Tự nhiên Môi trường vĩ mô Văn hóa Xã hội KHKT & Công nghệ
  5. Mơi trường Ngành Các đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Khả năng thương lượngù của Các công ty trong người cung cấp cùng ngành Khả năng thương lượngù của người Người cung mua Người mua cấp Mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong cùng ngành công nghiệp Nguy cơ do các sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế
  6. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh
  7. Cạnh tranh Cạnh tranh để trở thành Cạnh tranh để trở thành số 1 độc nhất vô nhị Sai lầm lớn nhất là cạnh tranh trên cùng qui mô, chiều kích với đối thủ
  8. Năng lực cạnh tranh
  9. NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA NĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH LỰC CẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP
  10. Chất lượng Năng lực cạnh Giá cả tranh sản Mẫu mã, kiểu dáng phẩm Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng
  11. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó NLCT của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v.....
  12. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Là những năng lực và tiềm năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí trên thương trường một cách lâu dài và có hiệu quả Khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, cú khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phỏt triển bền vững.
  13. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH DN (M. PORTER) 1. Văn hoá doanh nghiệp 2. Sức sinh lời của vốn đầu tư 3. Năng suất lao động 4. Lợi thế về chi phí và khả năng giảm chi phí 5. CLSP và khả năng nâng cao CLSP 6. Kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của đội ngũ QTV 7. Sự năng động, linh hoạt, nhạy bén của ban giám đốc 8. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
  14. Các chỉ tiêu thể hiên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Thị phần 2. Doanh thu 3. Chi phí 4. Lợi nhuận 5. Khả năng thanh toán 6. Doanh lợi Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, năng lực cạnh tranh còn được đánh giá qua các chỉ tiêu định tính như: 1. Chất lượng hàng hoá - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. 2. Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. 3. Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Sau khi đánh giá về năng lực cạnh tranh, cần phải phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó để nâng cao năng lực cạnh tranh
  15. BIỆN PHÁP 1. Nâng cao trình độ quản trị 2. Đào tạo nhân lực 3. Đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 4. Liên kết, liên doanh 5. Hiểu biết qui chế kinh doanh thương mại quốc tế • Bản quyền • Tiêu chuẩn • Chất lượng • Vệ sinh an toàn • Bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng CHÚ Ý - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Hạ giá thành sản phẩm - Giá cả phù hợp - Dịch vụ khách hàng tốt - Xây dựng thương hiệu
  16. Tạo dựng lợi thế cạnh tranh và khả năng sinh lợi Tạo dựng Nguồn lực Tạo giá trị Năng lực Hình thành Lợi thế Khả năng Chiến lược Khác biệt Cạnh tranh Sinh lợi cao Tạo dựng Khả năng Source: Charles W. L Hill & Gareth R. Jones, P. 79
  17. Năng lực gây khác biệt Distinctive competencies Điểm mạnh cụ thể cho phép công ty tạo ra sự khác biệt về sản phẩm hoạc đạt được chi phí thấp hơn so với đối thủ do đó đạt được lợi thế cạnh tranh Năng lực gây khác biệt xuất phát từ 2 thành phần : Nguồn lực và khả năng (resources & capabilities)
  18. Nguồn lực (Resources) Là những yếu tố tài chính, vật chất, xã hội, con người, công nghệ, tổ chức cho phép công ty tạo ra giá trị cho khách hàng của mình Nguồn lực nhìn chung có hai loại: Hữu hình và vô hình.
  19. Năng lực (Capabilities) Đề cập tới kỹ năng phối hợp các nguồn lực và đưa chúng vào sản xuất. (Qui tắc qui trình, thủ tục, phong cách quản lý, ra quyết định) Nói chung, khả năng của công ty là sản phẩm của cấu trúc tổ chức, quá trình và hệ thống kiểm soát. Nó chỉ ra bằng cách nào và ở đâu quyết định là được làm trong phạm vi công ty, các dạng hành vi, chuẩn mực văn hóa và giá trị mà công ty hướng tới
  20. Lợi thế cạnh tranh và các yếu Chất lượng tố tạo dựng lợi cao thế cạnh tranh Lợi thế Đáp ứng Hiệu quả cạnh tranh Khách hàng cao cao Chi phí thấp (customer Khác biệt hóa Responsiveness) Đổi mới cao Source: Charles W. L Hill & Gareth R. Jones, P. 88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2