intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP LUỸ THỪA

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

301
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trần Sĩ Tùng Giải tích 12 Kiến thức: Củng cố:  Khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ không nguyên và luỹ thừa với số mũ thực.  Khái niệm và tính chất của căn bậc n. Kĩ năng:  Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP LUỸ THỪA

  1. Trần Sĩ Tùng Giả i tích 12 Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – H ÀM SỐ MŨ – H ÀM SỐ LOGARIT Bài 1 : BÀI TẬP LUỸ THỪA I. MỤC TIÊU: Củng cố: Kiến thức:  Khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, lu ỹ thừa với số mũ hữu tỉ không nguyên và lu ỹ thừa với số mũ thực.  Khái niệm và tính chất của căn bậc n. Kĩ năng:  Biết d ùng các tính ch ất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 1
  2. Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về lu ỹ thừa. III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập ) H. Đ. 3 . Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Luyện tập phép tính luỹ thừa 1. Tính  Cho các nhóm thực hiện  các phép tính. 2
  3. Trần Sĩ Tùng Giả i tích 12 H1. Biến đổi đưa về luỹ thừa 2 2 2 2 3 3 A = 9 5 .27 5 = 32  9 A = 9 5 .27 5 B = 144 4 : 9 4 với cơ số thích hợp ? 0,75 5 B = 23  8 1  2 C=   0, 25   16  C = 23  25  40 1 3 b : b6 D= 3 2 H2. Phân tích các biểu thức D = 5  2  121 2 . Đơn giản các biểu thức: thành nhân tử ?   4 1 2   Chú ý sử dụng các hằng a3 a 3  a3 A=   3 1 Đ2. 1 4 4 đẳng thức. a a a4 A=a    1 2 2 1 2 4 B= a3  b3 . a3  a3.b3  b3 B = a  b2 C=  a  b  . a  b  . a  b  1 1 1 1 1 1 4 4 4 4 2 2 C= a–b 15' Hoạt động 2: Luyện tập phép tính căn thức 3
  4. Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng H1. Nhắc lại định nghĩa luỹ Đ1. 3. Cho a, b  R, a, b > 0. thừa với số mũ hữu tỉ ? Viết các biểu thức sau dưới 5 dạng luỹ thừa với số mũ hữu A = a6 tỉ: B=b 1 a3 . A= B = a C=a 1 1 b 2 .b3 .6 b 1 b6 H2. P hân tích tử và mẫu D = 4 1 3 3 a3 b : b6 C= D= :a thành nhân tử ? Đ2. 4. Cho a, b  R, a, b > 0. Rút gọn các biểu thức sau: b 1  1 (b  1) A= b 1 1  5 b4  5 b1  b5 A= a  1 1 2 2 2   b 3  3 b  b2  a 3b 3 3  b3 1 3 B= 2 2 3 ab a3  b3 11 11   a3 b 3 3 b3 a   B= 11 1 1 3 3 a2  b2 a3 b3 a6  b6 3 C= ab 1 1 a6  b6 1 1 a3 b  b3 a C= 6 6 a b 4
  5. Trần Sĩ Tùng Giả i tích 12 10' Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng tính chất luỹ thừa H1. Biến đổi đưa về cùng cơ Đ1. 5 . Giải phương trình: số? a) x = 1 a) 4 x  5 1024 8 1 b) x = b ) 813 x  9 32 5 x 2 c) x = 2x 1 c)  3 3  4   9 3 d) x = d ) 0, 2 x  0, 008 2 H2. Sử dụng tính chất n ào? 6 . Giải bất phương trình: Đ1. a) x < –3 (a < 1) a) 0,1x  100 b ) x < –2 (a < 1) 100 b ) 0, 3x  9 5 c) x <  (a > 1) 2 5
  6. Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng d) x < –1 1 c) 3x  93 1 d) 27 x.31 x  3 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách vận dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa để giải toán. 4 . BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập thêm.  Đóc trước bài "Hàm số luỹ thừa". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ................................ ........................................................................................................ 6
  7. Trần Sĩ Tùng Giả i tích 12 ................................................................................................ ................................ ........ ................................................................................................ ................................ ........ 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2